CHỦNHẬT 13-8-2017
14
THỊ DÂN3.0
“Thâncò”
giữachốn
thịthành
PH.Đ.NGUYÊNCHƯƠNG
T
ừxưahìnhảnhngười phụnữởnông thôn
ngày ngày bánmặt cho đất bán lưng cho
trời lo từng hạt lúa, mò cua bắt ốc kiếm
miếng ăn cho chồng con đã được ví von
như những thân cò lặn lội bắt tép nuôi
con. Ngàynay, ngay tại cácTP lớnnhưHàNội, Sài
Gòn… vẫn còn nhiều lắm những “thân cò” bất kể
nắngmưa lặn lộikiếm từngđồngbạcnuôi conănhọc.
Sựnhọcnhằncủanhữngconngười
lưu lạc…
Khôngmất nhiều thời gian và cũng chẳng phải đi
đâuxa, chỉmột buổi sángChủnhật tại khu chung cư
tôi, ngồi ở quán cà phê cóc cạnh đó đã có thể chứng
kiếnnhiềuhìnhảnhvềnhững“thâncò”:Mấygiađình
ở trên lầumang lỉnh kỉnh đủ thứ đồ hư nát, báo cũ
xuống sânbánchomột phụnữmuaphế liệu - thường
gọi là“vechai đồngnát” - có lẽđãhẹn trước (bâygiờ
từdânbánhàng rong,muaphế liệuđềuxài điện thoại
diđộng).Quagiọngnóibiết chịgốcngườiBìnhĐịnh
hay PhúYên, tuổi chừng trên dưới 40. Chị chất đầy
xe đẩyvới cả chụcmónđồphế thải bằng sắt thépvà
thùng giấy, giấy báo cũmà chỉ trả khoảng vài trăm
ngàn. Nhìn nétmặt chị phấn khởi nhờmua được giá
hời, bởi mấy người bán là công, tư chức trung lưu
vừa bán vừa cho để trống nhà. Chất và cột hàng hóa
xong, chị tươi cười ngồi xuốngbực thềmuốngnước.
Tôi bước từ quán cà phê sang lân la nhận đồng
hương làm quen. Chị cho biết chị vàoTPđã gần 10
năm nay, ban đầu thuê phòng dưới GòVấp ở chung
với hai người nữa cùng cảnh ngộ, cả tiền điện, nước
mỗi người hết 500.000đồng/tháng, banngàyđi lang
thang khắp hang cùng ngõ hẻm, mua được gì chiều
về bán lại cho vựa, hôm nào khá kiếm được vài ba
trămngàn, cóhômđi rạc cả chân chỉ kiếmđượcbảy,
támchục.Tốivềnấuănchungcho rẻ, dànhdụmhằng
tháng gửi về cho chồng 4-5 triệu đồng nuôi mẹ già
và hai đứa con ănhọc. Chị ngậmngùi bảo chồng chị
vàoTP làmphụhồchẳngmay tégãyxươngbánhchè,
giờđi lại khókhănđâu làmgì được, chỉ ởnhà locơm
nước chobàmẹgiàvàhai đứa conđi học. Sangnăm
thằng lớnvôđượcđại họcchị sẽ thuênhàhaimẹcon
ở chung để lo cho nó…Chị bảo gần đây chị thấy về
GòVấp xa quá mà cả ngày đẩy xe rạc cả chân nên
chiều tối chởhàngđếnvựaxong, ănuốngqua loa rồi
kiếm chỗnào tiện tấpxe vào lề, ngủđại trong cái xe
đẩynày.Phủbạt lên là thànhcáigiườngcómùngche.
“Ngóvậy chớ cũng ấm áp lắm, cònhơnnhiềungười
ngủ gầm cầu, vỉa hè…” - chị chia sẻ.
Vànỗi lo toancủanhững “thâncò”
thànhphố
Đâu chỉ những phụ nữ lưu dânmới vất vả lặn lội
thân còkhắp thị thànhhoa lệ oằnvaimưu sinh, nuôi
con ăn học, mà cả những phụ nữ người TP. Không
chỉ người nghèo, có thu nhập thấpmà nhiều phụ nữ
trung lưu, công tư chức vẫn vất vả lo chuyện học
hành cho con, từ đưa đón đến kèm cặp con cái khỏi
rơi vàovòngxoáy củanhững
tròchơikhông lànhmạnh tràn
ngập trênmạng.Cónhiềubà,
nhiều cô tuy mang tiếng có
chồngnhưngvẫnphảioằn lưng
gánhvác tráchnhiệmnuôidạy
con cái, cònông chồngnhiều
khi chỉ lokiếm tiền, đem tiền
về cho vợ nghĩ là đã xong
bổn phận, rồi hết chầu nhậu
này tới cuộc rượu kia, mọi
chuyệngiaohết chovợ. Chúng takhôngkhóbắt gặp
hình ảnhmỗi chiều sau giờ tan tầm, nhiều bàmẹ trẻ
len lỏi, luồn lách giữa dòng xe cộ tất tả đi đón con.
Đón đứa bé ở nhà trẻ haymẫu giáo, rồi chạy đi đón
đứa lớnở trường tiểuhọc, trunghọc. Cónhữnghôm
trờimưa lớnđườngngậpnước, kẹt xe nhìn thấy tình
cảnhnhữngbàmẹ trẻngồi nhấpnhanhấpnhổm trên
yên xe lo không kịp đón con, hay dắt chiếc xe chết
máy vì ngập nước, mặt mày xanh xám, nhiều người
không khỏi cám cảnh những “thân cò” giữa phố thị
mà khôngbiết chia sẻ ra sao!
Một chị bạn tôi là giáo viên, mới ngoài 50 tuổi
nhưng xin về hưu non. Chị lãnh trách nhiệm đưa
đónhai đứacháungoại, đứamẫugiáo, đứa lớp2cho
cô con gái làm kế toánmột công ty xuất nhập khẩu,
thường xuyên về trễ. Chị than với tôi: “Trường hai
đứa cháu cách nhau chừng hơn 1 kmmà tôi đã vất
vả đưa đón, nhất làmấyhôm trờimưa. Tôi thấy thật
tộimấy côvừađi làmvừavềđón con, đi chợ lo cơm
nước, có thua gì những thân cò lặn lội bắt tép nuôi
con trong ca dao”.
◄
GócnhỏSàiGòn
Nhà văn
Lê Văn Ngh a
phụ t r ch
Hơn40nămnhiềuconđường trong thànhphốđã thayđổi
bộmặtnhưngcũngcónhữngconđườngvẫn trơgancùng tế
nguyệt, y sì như ngày xưa. Có khác chăng là dân cưở con
đườngđó,mặtđườngđó tănghơnsovớingày trướcmà thôi.
ConđườngLêVănSỹ,xưa làconđường“AivôRờQuẹt”
(Eyriaud des Verges) TrươngMinh Giảng. TrươngMinh
Giảng thuở tôi ở truồng tắmmưa làmột trong những con
đường loại này. Có khác gì đâu ngày xưa ấy khi tiếng tu
huýthoéthoét rồi thanhchắnnganghạxuốngchoquánhiều
chuyến xe thong dong đưa người từ gaHòaHưng đi về ga
Bắc rồi đi ngược trở lại vềHòaHưng từ sáng sớm chođến
đêmkhuya. Tiếng còi tàungàyxưavàngàynay cókhácgì
không lúc thanhchắnhạxuống rồi cất lêncao.Nhữngchiếc
xe gắnmáy, xe hơi bóng lộn đờimới phải dừng lại để chờ
tàuxuôi ngượccũngchẳngkhácgì nhữngchiếcxeGoebel,
taxiCitroen,xích lôđạp,xebagácngàyxưa.Vàcũngkhông
hiếm cảnh xe “hôn” nhau ở khu vực này. Tôi nhớ chuyện
nhà vănNhật Tiến năm 1974 đã vào bệnh viện vì đụng xe
tại cổngxe lửa số6 khi thanh chắn đường tàu vừa cất lên.
Chuyệnkẹt xeởkhuvựcđường ràyxe lửacổng số6như
câuchuyệnngàyxưavì chuyệnngàyxưacũngkhônghiếm
cảnhkẹtxe.Trên tuầnbáo
Đời
,bàibáocủaĐỗQuyên (1972)
đã “khen” về cái đoạn đường này như sau:
“Đó là lần đầu tiên tôi được thưởng thức cái cảnhkẹt xe
củađườngTrươngMinhGiảng.Chặngđầu tiênởngaydốc
cầu TrươngMinhGiảng, một chiếc xe hơi ló đầu ra khỏi
SàiGònngàyấyvẫnkẹtxe
hẻmđểquađườngnhưngdòngxexuôi ngượcquáđôngnên
“hắn”chỉ là rađượcchútmột.Mỗi lầnhắn rúga, nhíchđược
chừngmột tấc rồi lại khựng lại và con đường lưu thông cứ
hẹpdần…Càng lúcxecàngđông, vài chiếcxe lambabánh
cũng cố lách cố chen, thế là đường nghẽn hẳn. Hàng trăm
chiếc xe đua nhaunổmáyvà nhả khóimùmịt…Chừng10
phút sau, một vị “bạn dân” (cảnh sát) gỡ rối cho chúng tôi.
Dòngxe lại lũ lượt nối đuôi nhauxuôi vềLăngChaCảhay
ngược lênSàiGòn.Đúng6giờ30 tối thì tôi lại gặp chuyến
xe lửa sắp xuyên qua cổng số 6. Lại một màn ngừng xe và
chờ đợi. Các anh xe lam, xe díp, xe hai bánh và cả xe hơi
nóng tính lại đua nhau xếp hàng lên trên. Lấn sang cả nửa
đường bên trái. Những người chờ đợi ở bên kia cổng cũng
nóng lòng không kém, tự cho đường mình đi chỉ có một
chiềunêndănghàngbăngngangmột lượt.Khi cổngxe lửa
được nhấc lên rồi,mộtmàngiànhđườngđã diễn ra.Và kết
quả là cả hai chiều lênxuốnggặpnhaugiữa đường rayđều
rú ga tại chỗ, không ai nhích được chút nào”.
Bài báonàyviết vàonăm1972nhưngnămnăm trước đó,
trên báo
Ch nHưngKinh Tế
, tác giả LêVănTrình đã thấy
trướccảnhkẹt xekhắp thànhphốSàiGònnênđãdựbáo“…
CộngchungcácconđườngSàiGònchiềudàivàokhoảng350
câysố.Thếmà theomột tài liệuhiệncóởTyCảnhsátCông lộ
thì SàiGònhiệnnay cógầnmột triệuxe cộđủ loại đang lưu
thông trên các đường phố, tin rằng khó có phép nhiệmmàu
nào tránhđượcnạnkẹtxevà tainạn lưu thông.Người tahình
dung thấy trongmột ngàykhôngxa lắm,muốndi chuyển từ
SàiGònđếnChợLớnphảimất hai tiếngđồnghồvì nạnkẹt
xe. Phảimấtmột giờ rưỡi để bay qua 640 cây số từHuế tới
SàiGònnhưngphảimất cùng thời gianđểđápxe từphi cảng
TânSơnNhất tớiTòaĐôchínhSàiGòn (UBNDTP) dài sáu
cây số, nhất lànếudukháchmắckẹt tronggiờ tan sở”.
Số lượng xe gắnmáy ngày trước so với tám triệu rưỡi
xe gắn máy ngày nay, cộng với số lượng xe hơi tăng lên
hằngngày thế làSàiGòn từmột thànhphốkẹt xe trở thành
TP.HCM kẹt xe trầm trọng. Khi dân số từ ba triệu đã tăng
lên gần 10 triệumà đường phốmởmang chẳng được bao
nhiêu, xe lửa gaHòaHưng thì ngàyngàygópphầnđắc lực
cho chuyện kẹt xe này vẫn chưa được di dời thì tình trạng
kẹt xe lưu cữuvẫn là bài toánđauđầu cho chínhquyền tìm
lời giải, nỗi chịuđựng cho cư dân…
LÊVĂNNGHĨA
Đoạnđườngcổngxe lửasố6,LêVănSỹxưanayđềucókẹtxe.
Nhiềuông
chồngcứra
khỏicơquan
làtấpvôquán
đểmặccho
vợ, thiệt làvô
tráchnhiệm.
Thânphậnnhững lưudânnơithànhphốphồnhoa.
Đó là những người phụ nữ bán hàng rong,
thumua ve chai đồng nát cómặt khắp
hang cùng ngõ hẻm với đôi quang gánh hay
chiếc xe đạp cọc cạch chở đầy phế liệu thu
mua được…