214-2017 - page 7

CHỦNHẬT 13-8-2017
7
TRUYỆNKÝ - NHÂNVẬT
PHẠMCHUSA
V
ơi vai tro chuyên
viên phong Công
tacchinh tri cuaĐH
Kinh tê TP.HCM từ
lúc thành lập trường
chođến lúcvềhưu,nhạcsĩNguyễn
VănHiênđươcgoi la“nhac si cua
phong trao”, “nhạc sĩ của tuổi học
trò”…NguyênVănHiêncon la tac
gia nhiêu bai tinh ca đi vao long
thế hệ trẻ.
Tập tànhviếtnhạc từ
thời trunghọc
. PhápLuật TP.HCM:
Anh có
Nguyễn
VănHiên:
Từnhạc
phong
tràođến
tìnhca
Lamôt nhac sĩ tiên phong trong cac
phong trao thanh niên thanh phô sau
ngay thông nhât, NguyễnVănHiên
không chỉ nôi lên vơi nhưng ca khúc
trong phong trào ca kh c tuổi trẻ (sau
năm1982 đổi tên thành ca kh c chinh
trị)ma con la ngươi tham gia tich cưc
trong hâu hêt cac hoat đông
văn nghê của thanh niên, sinh viên,
hoc sinh TP.HCM.
SaukhikếthônvớinhạcsĩNguyễnVănHiên,casĩKiềuBạchđãbiếnmấtkhỏisân
khấucanhạc,để lạinhiềuthắcmắctrongcôngchúng.Ảnhnhânvậtcungcấp
Nhữngtácphẩmtiêubiểucủa
Nguy nVănHiên
l
Cakhúc
: Chiềubiêngiới,Hành trình tuổihaimươi,Xavắng,
ThángSáumùa thi,Ngọc trongđá,Một thờiđểnhớ,Bồcâukhông
đưa thư,Nhữngngôi saonhỏ,Nắngsân trường,Lưubút thờiáo
trắng,SàiGòn -Thànhphố tôiyêu,Bếnvắng,Ngàyxưacònbé,Con
đườnghọc trò,Trở lại trườngxưa,Hành trìnhnốivòng tay lớn…
l
Nhạcthiếunhi
:
Hổngdámđâu,Békhỏebéngoan,Chúchuột
nhắt,Búpbêcổ tích,Bayvào tương lai,Chúheo lười,ChúcTết…
l
Hợpxướng
:
Bàica thốngnhất,ThăngLongmùaxuânđại thắng,
BếnTre -Quêhươngngàymới,VĩnhLong -Thànhphố trẻ,Quê
hương tuổihaimươi,NơiấyNgườiđi…
l
Mộtsốấnphẩm
(các tậpbàihátvàalbumsCD):
Một thờiđể
nhớ
(NXBÂmnhạc -1990),
Lưubút thờiáo trắng
(PhươngNam
Film -1994),
Xavắng
(DIHAVINA -1995),
12 tìnhkhúcNguyễnVăn
Hiên
(NXBÂmnhạc -1995),
Trở lại trườngxưa
(PhươngNamFilm
-1996),
Mộtchútgìđểnhớ (50 tìnhkhúcNguyễnVănHiên)
(NXB
Âmnhạc -1998),
Hành trìnhchàokỷnguyênmới
(Trung tâmBăng
nhạcTrẻ -2001),
Tìnhkhúcmùaxuân
(NXBÂmnhạc -2006
),Chiều
nhớem
(SaigonVafaco -2011),
Tuyển tậpcakhúc thiếunhiNguyễn
VănHiên
(NXBĐàNẵng -2015
)…
NhacsiNguyênVănHiên
nguyên làủy
viênBCHHôiNhacsiViêtNam, nguyên
PhóChu tichHôiÂmnhacTP.HCM
(nhiêmky2010-2015).
“Chínhtừcácphong
tràotôi tìmthấynhiều
khíacạnhriêngtư,
nhữnggóckhuấtcủa
tìnhyêuđôi lứa,nhiều
cảnhđờiđểchiêm
nghiệmkhiđặtbút
viếtnhữngbài tìnhca.”
thực hiện
thểchobiếtconđườngvaoâmnhạc
củaanh?Hìnhnhưâmnhạccủaanh
đi lên từphong trao ca khúc chính
trị củaTP saungay thốngnhất?
+Nhạcsĩ
NguyễnVănHiên
:Từ
những năm học trung học, tôi đã
tham gia sinh hoạt văn nghệ trong
nhà trường, đệm cho các bạn bè
cùng trang lứa hát ca trong những
dịp sinh hoạt cộng đồng và cũng
tập tànhviết vài bài ca sinhhoạt…
Chưabaogiờ tôinghĩ sẽđivàocon
đường âm nhạc vì âm nhạcmênh
môngquá,nhưbiểncả, còn tôinhư
hạt cát bênbờđại dương.
Từsaungàyđấtnước thốngnhất,
tôi tiếp tục viết nhiều ca khúc cho
tuổi trẻhọcđường, thanhniênxung
phong… và dần dần đi vào con
đường sáng tác âm nhạc chuyên
nghiệp lúc nào không biết! Tôi là
trưởngnhómSáng tácâmnhạcquần
chúng thuộc trung tâmvănhóa (Bộ
Vănhóa, bộ trưởng làGS-NSLưu
HữuPhước).Năm1977, chúng tôi
chuyểnvềhoạtđộng tạiCLBThanh
niên.Năm1982,đổi tên làNhàvăn
hóaThanhniênvànhómchúng tôi
phát triển thànhCLBSáng tácTrẻ
Thànhđoàn.Năm1978, khi nhóm
ca khúc chính trị
Lứa tuổi 49
của
nướcCHDCĐứcsang thămvàbiểu
diễntạiTPđãdấylênmộtphongtrào
nh c trẻ
sôi nổi vàThành đoàn đã
phát độngmột phong tràođápứng
nhu cầu ca hát của thanh niên, lấy
tên là phong trào ca khúc tuổi trẻ.
Năm 1982 do bài báo của nhạc sĩ
TôHải trênbáo
SàiGònGiảiPh ng
cho rằng cụm từ “cakhúc tuổi trẻ”
khôngcótrongtựđiển(?)nênTPđổi
tên thànhphong tràocakhúcchính
trị (đếnnăm1990 thì bỏvàchuyển
sang…phong tràoPop-Rock, rồi…
phong tràoNhạc trẻ).
Dù làphong tràogì, anhemnhạc
sĩ thếhệchúng tôiđã lớn lên từ trước
khi có các têngọi đó. Tôi cònnhớ
thậpniên1980,báo
TuổiTrẻ
gọi tôi
là “nhạc sĩ của phong trào”,
cuối
nhữngnăm1980vàbướcsang thập
niên1990báo
PhụNữTP.HCM
gọi
tôi là“nhạcsĩcủa tuổihọc trò”,còn
Nhà thiếunhiTP,báo
KhănQuàng
Đỏ
vànhiềubáokhác thì gọi tôi là
“nhạc sĩ của thiếunhi”.
.Âmnhạccủaanhvacaanh“tre
mãi khônggia”cóphai lànhờmôi
trườngcông tac sinhviênmột thời
gian dai củaanh?
+Có lẽ thế!Nhưng trênhết phải
xuấtpháttừtấm
lònggắnbóvà
viết cho giới
trẻ.Ngaycảbây
giờ đã về hưu,
hằngnămĐoàn
TrườngĐHKinh
tếTP.HCMvẫn
mời tôi tham
gia và đi cùng
phong trào tình
nguyệnđể viết
cáccakhúcmới
cho sinh viên
hát trongMùa
hè xanh.
Đi đâu
cũnggặpcựusinh viên
Kinh tế
. Anh từng tham gia Ban chấp
hanh
(BCH)HộiNhạcsĩViêtNam
va lamcông tacquan lý tạiHộiÂm
nhạcTP trongkhivẫn lamcông tac
chính trị củaĐHKinh tếTP.HCM,
anh có thấy vướngmắcgì không?
+Không vướngmắc gì mà còn
hỗ trợ trong công tác, trong hoạt
độngvănnghệ của tôi.Tôi đãđến
nhiều tỉnh, thành và gặp rất nhiều
bạnbècũ làcựu sinhviênKinh tế,
họ đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong
công tác ngoại vụ để thực hiện
nhiềuchương trìnhdocáchộigiao
cho.Đồng thời tôi cũngđãgiúp rất
nhiều trong việc phát triển phong
tràovănnghệcủa trường từnhững
ngày trườngmới thành lậpđếnnay.
. Được biết vài năm trư c anh
trình luânvăncaohọcâmnhạcvề
nh cvõTâySơnsaumột thờigian
dai vềquêBìnhĐịnhnghiêncưu...
+Từhơn10năm trước tôi đãvề
TâySơn,BìnhĐịnhđểnghiêncứu
nhạc võ Tây Sơn. Đến cuối năm
2014 tôi đã bảo vệ luận văn cao
học về đề tài nàyvà đã nhậnbằng
thạcsĩ âmnhạchọcvàocuối tháng
7-2015 tại Nhạc việnTP.HCM.
Đây là một di sản văn hóa của
quê hương Bình Định xuất phát
từ thời nhàTâySơn. Đó là những
hiệu lệnhđượcbiểuhiệnbằng âm
nhạcđểđiềubinhkhiển tướng trong
các trậnmạc với những giai điệu
và tiết tấumang tínhbáohiệu: tập
hợpquân, hànhquân, công thành,
hãm thành… và khải hoàn, được
thể hiện qua dàn “Trống trậnTây
Sơn”, cùng các nhạc cụ: đàn nhị
(đờn cò), kèn xô na, trống chầu,
mõ, phèng la, cồngchiêng, phách,
chập chõa (não bạt), sênh tiền…
Viết tìnhca trướcnhạc
phong trào
.Ngoai cakhúcchính trị,baihat
phong trao, anh con là nh c s c
nhi u bài tình ca tuổi trẻ đi vào
lòng nhi u th hệ thanh niên. T
nh c s “chuyên trị” nhạc phong
trao “lấn sân” sang tình ca, anh
có thấy thoai mai hơn không?Có
phai vì xuất phat điểm từ nh c
phong tràonênhầuhết nhưngbai
tìnhcacủaanh,như tuyển tâp
Tinh
khucmua xuân
ấn hanh cach nay
hơn10năm vui tươi, tranđầy sưc
sốngnhưconngười tre trung, yêu
đời của anh?
+Tôiviết tìnhca trướckhi tham
gia các phong trào. Và tôi nghĩ ai
cũng thế. Đó là cái tôi
với những
rung động đầu đời
và… tiếp biến
trong tình cảm. Số lượng những
tình khúc của tôi gấp năm lần các
bài hát viết chophong trào.
. Xin hoi một câu hơi riêng tư:
Nhiềubạnanh - trongđócó tôi -cư
thắcmắcchuyênnưca sĩ cógiọng
ca ngọt ngao Kiều Bạch từ ngay
lấy nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên đã
“mất dấu” trên cac sân khấu
ca
nhạc, truyền thanh, truyềnhình...,
cóphai doôngchồngnhạc sĩ“ém
tai” giấu biêt?
+Đây là câu hỏi “thường ngày
ở huyện”
.
Đó là sự chọn lựa của
KiềuBạch,muốn trở thànhcôgiáo
đứng trên bục giảng với các em
thơ. Còn nhiều người thắc mắc,
“đổ lỗi” do tôi “ém tài” giấu biệt
thì… hổng dámđâu!
. Hiên nay các công ty tổ chức
game show đang ăn nên lam ra
nhưng nhi u game show khá bat
nhao. Đặc biệt các cu c thi game
showcanhạcc nhi uchiêu tròmà
những khángiảb nh thư ng cũng
nh n ra. Với cương vị một nhạc sĩ
kỳ cưu, t ngg nb v i BCHH i
Nhạc sĩViêtNamvàH iÂmnh c
TP.HCM, anhcó suyngh gì v th
trư ng âm nh cViệt và các game
show canh c hiệnnay?
+ Các thể loại âm nhạc vốn đa
dạng và phong phú. Âm nhạc thị
trường cũng là một phương cách
đánh giá tính hiệu quả và lan tỏa
củacác tácphẩmâmnhạc.Cảm thụ
nghệ thuậtcókhácnhau làdonhận
thức và kiến thức củamỗi người.
Chínhvì thếmỗi thể loại âmnhạc
đều có công chúng riêng của nó.
Nhữngsự thăng trầmcủacácdòng
nhạcgắn liềnvới
th hi uâmnh c
của từng giai đoạn. Các nhà quản
lý đều căn cứ vào pháp luật. Đó
là tráchnhiệm củaNhà nước giao
cho.Cònvới vai tròcủaBCHHội
Nhạc sĩ Việt Nam, tôi nghĩ BCH
các thời kỳ đều có ý kiến, đề xuất
nhữngbiệnphápgiúpcácnhàquản
lý thamkhảocũngnhưhướngdẫn
dư luận, phản ứng với những sai
trái, đi ngượcvới nềnvănhóadân
tộc. Thiết nghĩ, giới nhạc sĩ sáng
tácvàbiểudiễncần sáng tạo thêm
nhiều tác phẩm có sức lan tỏamà
khôngxa rời bản sắc âmnhạc của
đất nướcmình.
. Xin cám ơn anh v cu c trò
chuyệnnày.
Mỗi tuầnmộtnhânvật
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook