214-2017 - page 9

CHỦNHẬT 13-8-2017
9
VĂNHÓA - GIẢI TRÍ
HÒABÌNH
T
ối 9-8, tiết mục đoạt
danh hiệu quán quân
cuộc thi
Tiếu lâm tứ trụ
nhí
2017củabéHoàng
Vân làm người xem
choáng ngợp bởi lao động nghệ
thuật chẳng khác gì một nghệ sĩ
gạocội chuyênnghiệpđể làmnên
một tiếtmụcđộcđáo, ấn tượng…
NghệsĩĐạiNghĩakhôngkìmđược
sự yêu thích, ngưỡng mộ với cô
béđa tài 10 tuổi, thậmchí anhxúc
động rơi nướcmắt khiHoàngVân
diễn với bóng củamẹ.
Gan lì vàkiên trì từ
bốn tuổi
Còn nhỏ tuổi, để có thành công
như thế, sức lực và quyết tâm của
béHoàngVânbỏ racònnhiềuhơn
gấpbộisovớinghệsĩ trưởng thành.
Vừa tậpđànởquận1xong,mẹcủa
bé đã chở con đi quận 4 tậpmúa,
xong tậpmúamẹchởngay lênGò
Vấp tậpxiếc, tiếpđến là chạy liền
đến nơi tập kịch, tập hát… Lịch
học, lịch tập, lịchquay củabédày
đặc từsángđến tối.Đángnóinhất,
lầnđầu tậpxiếc, trongđócónhiều
cảnhbay trênkhông, uốndẻocắm
đầu xuống đất, bé bị chóng mặt,
sợhãi,mệtmỏi, ănkhôngđược…
Mẹbé thấyxót conquá, nói: “Hay
conbỏđi, đừng thi nữa!”. Bé nói:
“Không, conmuốn làmbằngđược,
conmuốncótiếtmụchay.Conmuốn
thànhmột nghệ sĩ giỏi!”.
Đâycũngkhôngphảilàlầnđầutiên
HoàngVânvì hamdiễn, hamđứng
trên sânkhấumột cách thành công
màvượt qua sựmệt nhọc, giankhó
khi tập luyện. Bốn tuổi, bé đã tình
cờ đượcmời đóng quảng cáo. Cha
mẹ côbé theo conđi quay chỉ ngồi
chờđợimột ngày thôimàmệt phờ,
riêngcôbédùphảiquayđiquay lại
vẫnvuivẻ, hàohứng, chẳngchịuđi
về. Chính béHoàngVân là người
xinmẹ thamgia
Tiếu lâm tứ trụnhí
.
Năm nay vào lớp 6, bé Hoàng
Vân thi đậu vào Trường chuyên
NghệsĩViệtTrinh
nhậnxét:“HoàngVândiễn rấtnhập tâmvào
nhânvật, từánhmắt, cửchỉđến lờihátđều thểhiệnđược tính
cáchnhânvậtdùđang thựchiệnnhữngđộng táckhó”.Trongảnh:
BéHoàngVân trìnhdiễn tiếtmục
Rạpxiếckẹongọt
ngoạnmục.
BÉHOÀNG VÂN - QUÁNQUÂN
TIẾU LÂM TỨ TRỤNHÍ
Conkhổ luyện,
chamẹmệtnhoài!
“Hai vợ chồng tôi chỉ cómột đứa con, kinh tế chỉ đủ ăn nhưng
sẵn sàng làm hết sứcmình vì ướcmơ, đammê của con”.
HồngBàngởquận5,TP.HCM.Bé
cũngđanghọcđếnnăm3hệchính
quy chín năm khoa Piano Nhạc
viện TP.HCM. Ngoài ra, Hoàng
Vân còn đăng ký học đàn tranh,
đàn T’rưng, học trống, học thanh
nhạc,họcmúa,họcAnhvăn…Nếu
không tham gia cuộc thi nào thì
lịchhọc củabé cũngđãkínmít từ
sáng tới tối. Cònnếuvào cuộc thi
haycó lịchquaymột chương trình
nàođó, hẳnnhiênbékhôngcógiờ
ăn, giờ chơi, thậm chí có khi còn
tập luyện đến cả nửa khuya. Vậy
nhưng bé quyết không bỏ học lẫn
bỏ diễn. “Con sẽ không vì ham
diễnmà bỏ học đâu. Hoặc là con
sẽ cố gắng để được diễn, hoặc là
lịch diễn không trùng lịch học thì
conmới nhậnđi diễn” - côbénói.
Chamẹcùngcon
khổ luyện
Để đảm bảo được chuyện ăn,
chuyện học, chuyện diễn của con
như thế là sự hy sinh lớn của cha
mẹ bé. Làmột người thiết kế thời
trang, có tiệm riêng, từ khi con
hammê nghệ thuật, mẹ bé nghỉ
làm hẳn để theo chăm sócmiếng
ăn giấc ngủ cho con, thậm chí đi
học thay con. Còn cha bé, làm IT,
giữvai tròkinh tế trụcột giađình,
hở ra là làmgiao liên tiếp tế lương
thực, sữachohaimẹconởmọinơi
hoặc thànhxeômđưa rước.Mẹbé
HoàngVânkểkhinàovàocuộc thi
hay có chương trình, show diễn,
sángsớmchịdậynấucơmchocha
bémang theo ăn trưa và làm cơm
hộp cho haimẹ con. Bé học xong
vănhóahaynhạcviện, chị chởcon
đếnchỗ tập, chỗquay, tranh thủ lúc
đến lượtngườikhác thìchoconăn,
cho conngủ. Khi nào con tậpmệt
quákhôngănuốngđược thìchịcho
conănphômai, trái cây, uốngsữa,
tranh thủ từng chútmột.
BéHoàngVân rất ham học văn
hóavàkhôngmuốn thuakémchúng
bạn.Vậy là trongkhibéđihọcvăn
hóahayđi tập,mẹbé lại đếnnhạc
viện học thay cho con. Chị xin cô
giáo chụp ảnh bài ký xướng âm,
sau đó về nhà cho con tự làm, tự
tập, rồi thuê giáo viên đến kèm
riêng cho con.
Ướcmơ dạy
nghệ thuậtmiễn phí
cho bạn nhỏ nghèo
Hồi còn nhỏ hơn, thi
Bước
nhảy hoàn vũ nhí
,
Người hùng
tí hon
, Hoàng Vân học cấp 1.
Trong khi giờ ra chơi bạn bè
được vui chơi còn cô bé phải
ngồi trong lớp chép bài, làm bài
bù chonhững lúc đi tập, đi quay.
Bé tủi thânnói vớimẹ: “Sao con
không được chơi như bạn?”.Mẹ
khuyên: “Hay là con bỏ thi hay
bỏ học bớt?” thì bé không chịu,
quên ngay chuyện tủi thân vì bé
thích học, thích diễn hơn.
Mẹ béHoàngVân tâm sự: “Tôi
đã bỏ nhiều phim dài tập bởi bé
Vân phải đi quay nhiều, phải bỏ
họcnhiềungàyhayphải bỏnhững
show diễn trùng lịch học quan
trọng của con. Vợ chồng tôi cho
con thi không phải vì giải thưởng
cũng chẳng phải vì danh tiếng để
kiếm tiền. Chúng tôi cũng không
ép con phải học văn hóa nặng nề
nhưphảihọcgiỏimớiđượcđidiễn
mà để cháu tự học theo sức và ý
thức củamình”.
Còn bé HoàngVân thì thủ thỉ:
“Con ướcmơ làm nghệ sĩ từ nhỏ
vì con rất thíchdiễn.Conbiết rằng
muốn thànhcông thìphải tập luyện
siêng năng, gian khổ. Con không
thấykhó, thấykhổ.Concũng thích
đi học, muốn biết nhiều bộ môn
nghệ thuật. Conmuốn lớn lên đi
dạynghệ thuậtmiễnphí chonhiều
bạnnhỏnghèo”.
Câuchuyệnvănhóa
Gọi “phụhuynhhọcsinh”
làcòncoi thườngphụnữ
Ngaymai, 14-8, tất ca trương trong canươc bươc vaonămhọc
mơi. Sau một thơi gian dai Bộ GD&ĐT chuẩn bị cai cách giáo
duc, năm học mơi 2017-2018 sẽ có nhiều thay đổi trong cách
dạy va học. Dĩ nhiên ca phương thưc thi cử. Tuy năm học vừa
qua việc thi cử, tuyển sinh đã cómột vai thay đổi nhưng vẫn có
gì chưa ổn, chưa lam yên lòng các em học sinh, tân sinh viên,
lẫn các bậc chamẹ học sinh. Tôi không dám lạm ban chuyện cai
cách giáo duc bởi đó la công việc của các nha hoạch định chinh
sách. Ở phạm vi một bai viêt nhỏ, tôi xin góp ý về câu chuyện
văn hóa có liên quan tơi phạm tru giáo duc. Đó la cum từ “phu
huynh học sinh” đã có từ thơi phong kiên vơi tư tưởng chủ đạo
KhổngMạnh trọng nam khinh nữ.
Ngươi phu nữ trong xã hội phong kiên không có quyền gì ca,
chỉ có “quyền” phuc tung, phai “tam tòng tư đưc”. “
Tư đưc”:
Công -Dung - Ngôn -Hạnh thì tốt thôi; nhưng
“Tam tòng”:
“Tại
gia t ngphu - Xuất giá t ngphu - Phu tử t ng tử”(Khi cònởnha
thì phuc tung cha, khi lấy chồngphai phuc tung chồng, khi chồng
chêt thì phai nghe lơi con trai).Cái tư tưởng yquá lạchậu, không
thể chấp nhận trong xã hội ngay nay. Thê ma mấy chuc năm từ
sau cáchmạng thanh công, thanh lập chê độDân chủCộng hòa
đênnay cum từ“phuhuynhhọc sinh” vẫn tiêp tuc được sửdung!
“Phuhuynh” - tưc la“Cha, Anh”. Thê cònNGƯỜIMẸ (tôi nhấn
mạnh) ở đâu?Ngươi mẹ quanh năm không quan nắngmưa “bán
mặt cho đất bán lưng cho trơi” kiêm từng hạt lúa, “thân cò” lặn
lội mò cua bắt ốc kiêmmiêng ăn nuôi con khôn lơn; hoặc những
ngươi mẹ trong nhamáy, công trương; vơi quang gánh trên lưng
len lỏi từ hẻm sâu, ngõ nhỏ ở các thanh phố buôn bán kiêm đồng
bạc nuôi con ăn học, sao lại không được nhắc đên?
Môi trương giáo duc la nơi ươm mầm ý tưởng của trẻ. Các
cháu thương xuyên nghe thầy cô nói (va đọc trong các thưmơi
họp) cum từ “phu huynh học sinh”. Ngay ca tên gọi các “Hội
Phu huynh học sinh” nữa cung đã vô tình ươm vao đầu óc non
nơt của các cháu chỉ coi trọngCha, Anhma it nhơ đên công ơn
to lơn củaMẹ. Mặc du có một số trương trươc đây có lúc cung
gọi tên “Hội Cha mẹ học sinh” nhưng không phổ biên.
Việt Nam la quốc gia đề cao nam nữ bình quyền, có t lệ phu
nữ tham chinh cao nhất, nhì thê giơi (ca chủ tịch va phó chủ tịch
thương trựcQuốc hội hiện nay va các phó chủ tịch nươc gần đây
đều la phu nữ). Ở nươc ta ngoai ngay Quốc tê Phu nữ 8-3 còn
có ngay Phu nữViệt Nam 20-10 hằng năm. Việt Nam coi nam nữ
bình quyền la quốc sách. Vì vậy nhân đầu năm họcmơi vơi nhiều
thay đổi về giáo duc, tôi tha thiêt đề nghị Bộ GD&ĐT hãy ban
hanh văn ban chinh thưc về tên gọi Hội CHAMẸ học sinh thay
thê triệt để Hội Phu huynh học sinh hiện nay, tra lại đúng vị tri
NGƯỜI MẸmột cách trang trọng nhất trong tâm thưc học sinh
va trong triêt lý giáo duc mơi, nhăm ru bỏ dưt khoát tư tư ng
phong kiên “tr ng nam khinh n ” đã ăn sâu vào tâm thức người
Vi t từ bao đơi nay.
PHẠMCHUSA
Làmộtngười thiết
kếthời trang,cótiệm
riêng, từkhiconham
mênghệthuật,mẹbé
HoàngVânnghỉ làm
hẳnđểtheochămsóc
miếngăngiấcngủ
chocon, thậmchíđi
họcthaycon.
BéHoàngVâncủađờithườngphảicùngvớichamẹnỗ lựctừngphútmộtđểcóngày
bậtsángtrênsânkhấu.
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook