214-2017 - page 3

CHỦNHẬT 13-8-2017
3
TUẦN THỜI SỰ
Luật&Đời
TheoLuậtGiao thôngđườngbộnăm2008,kháiniệm
dừngxe, đỗxeđượcgiải thích:Dừngxe là trạng thái
đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong
một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên,
xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện
côngviệckhác.Khi dừngxe, khôngđược tắtmáyvà
không được rời khỏi vị trí lái.
Đỗ xe là trạng thái đứng yên của phương tiện giao
thông không giới hạn thời gian. Người điều khiển
phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ phải
thực hiệnmột sốquy định của pháp luật.
Nếu không có biển cấm dừng đỗ xe thì người dân
cần thựchiệnviệcdừngđỗnhưquyđịnh, kểcả trước
cửa nhà riêng, cửa hàng riêng củamình.
Riêngđối với người dân, nếuphát hiệnngười khác
đậu xe chắn lối ra vào hoặc cản trở việc đi lại, ảnh
hưởngđếncuộc sống sinhhoạt thì người dânnênbáo
ngaychonhữngcơquan,nhữngngười có thẩmquyền.
ỞTPthìbáocho tổdânphố,khuphố, côngankhuvực,
hoặccó thểgọi qua tổngđài 113 (vì từ21-5-2015, tại
TP.HCM đã liên thông ba tổng đài 113, 114 và 115)
để lực lượngchứcnăngxử lý theoquyđịnhcủapháp
luật nếuviệc đỗxe đó là trái phép.
Trong trườnghợpkhôngcóbiểnbáocấmdừng, cấm
đậu thì khi phát hiệnngười dânnên liênhệvới chủxe
hoặc tàixếđểdànxếp, tránhnhữngxungđộtvề lợi ích.
Đối với cảhai trườnghợp trên, tuyệt đối người dân
khôngđượcquyền“tựxử” theocáchcủamìnhnhưxịt
sơn lên xe hoặc có những hành vi khác gây thiệt hại
cho chủ xe. Vì lý do nào chăng nữa, người vi phạm
nhẹ thì bị xửphạt hànhchính, nặng thì có thểbị xử lý
hình sựvề tội hủyhoại hoặccốý làmhưhỏng tài sản
theoĐiều143BLHS.
Nếu tài sản thiệt hại từ 2 triệu đồng đến dưới 50
triệu đồng thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba
nămhoặc phạt tù từ sáu thángđến ba năm.
Tài sảncógiá trị từ50 triệuđồngđếndưới200 triệu
đồng thì bị phạt tù từhai năm đến bảynăm.
Tài sản có giá trị từ 200 triệu đồng đến dưới 500
triệuđồng thì bị phạt tù từ bảy năm đến 15 năm.
Tài sảncógiá trị từ500 triệuđồng trở lên thìbịphạt
tù từ 12năm đến 20 năm hoặc tù chung thân.
Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền
từ10 triệuđồngđến100 triệuđồng, cấmđảmnhiệm
chứcvụ, cấmhànhnghềhoặc làmcôngviệcnhấtđịnh
từmột năm đếnnăm năm.
Nếuchưađếnmứcxử lýhình sự thì người vi phạm
bị xửphạt hànhchính từ2 triệuđồngđến5 triệuđồng
theoquyđịnh tạikhoản2Điều15Nghịđịnh167/2013.
Trongcảhai trườnghợp trên, ngoài việcbị xửphạt
thì người vi phạm còn phải bồi thường thiệt hại cho
người bị hại.
Riêng về việc lắp đặt bảng cấm, người dân không
đượcquyền tựý lắpđặt bảng cấm.Bởi vì theokhoản
4Điều10LuậtGiao thôngđườngbộquyđịnh thì chỉ
có những người có thẩm quyềnmới được quyền tổ
chức lắpđặt cácbiểnbáogiao thông, người khôngcó
thẩmquyềnmà tựý lắpđặt gây cản trởgiao thông có
thể bị phạt tiền từ5 triệuđồngđến30 triệuđồng, cải
tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba
thángđếnba năm theoquyđịnh tạiĐiều203BLHS.
Nếu người dân tự ý làm trái pháp luật thì có thể bị
xử phạt như sau:
Trường hợp gây hậu quả rất nghiêm trọng thì bị
phạt tù từ hai năm đến bảy năm: Phạm tội gây hậu
quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ năm năm
đến 10 năm. Phạm tội trong trường hợp có khả năng
thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng nếu
không được ngăn chặn kịp thời thì bị phạt tiền từ 5
triệuđồngđến20 triệuđồng, cải tạokhônggiamgiữ
đếnmột năm hoặc phạt tù từ ba tháng đếnmột năm.
Nếuchưađếnmứcbịxử lýhìnhsự thìngườiviphạm
bị phạt tiền từ2 triệuđồngđến3 triệuđồngđối với cá
nhân, từ4 triệuđồngđến6 triệuđồngđối với tổchức
theoquyđịnh tạikhoản4Điều12Nghịđịnh46/2016.
Các tài xế, chủ phương tiện nên tuân thủ các quy
định về biển báo giao thông đường bộ đồng thời nên
giữ sựbình tĩnhđể tránhxungđột. Trườnghợpđoạn
đường không có biển báo cấm dừng, đậu xe thì khi
dừng hoặc đậu tài xế nên quan sát để hạn chế tối đa
làm ảnh hưởng đến những người xung quanh như
đậu xe trước cửa nhà người khác, trước cửa những
nơi buôn bánmà lượng người ra vào đông, bít lối đi
duynhất,... nếuvì lýdokhông còn sự lựa chọndo có
việc gấp phải đi thì trước khi đậu nên để lại số điện
thoại (tốt nhất là bên trong trên kính xe phía trước)
để những người bị ảnh hưởng có thể liên lạc với tài
xế, tránh việc người bị ảnh hưởngức chế tâm lý dẫn
đếnphápháchxegây thiệt hại đến tài sản của chủ sở
hữu. Để bảo vệ tài sản củamình, cách tốt nhất là tài
xếđậuxe tránhxảy raxungđộtvớinhữngngườixung
quanhhoặc những phần tử quá khích.
Luật sư
LÊVĂNHOAN
,
ĐoànLuật sưTP.HCM
Hànhvipháxecónguồngốc
từtâm lýghétngườigiàu
Cadao tụcngữcócâu“trâu
buộcghét trâuăn”.Tâm lý
kỳ thịngườigiàucàngnặng
nề trongsuốt thờibaocấp,
chođến thờimởcửa,doanh
nhânđượcchính thứccông
nhận làmộtnghề thìgiàu
cómới trở thànhđiềuđáng
mơước.Tuynhiên, làmgiàu
khôngdễvà tâm lýkỳ thị
ngườigiàuănsâubén rễ, rấtkhó triệt tiêu!
Từnhữngđiều trên, xétđếncâuchuyệnngười
dânpháhoại tài sảncủangườiđiô tô (dùhọ
khôngviphạm) cũngmộtphầnxuấtphát từ
tâm lýghétngườigiàuđó.Tâm lý“trâubuộc
ghét trâuăn”, cứnhìn thấyngườigiàu làkhông
ưacủamột sốngười có thểkhiếnhọ tìmcách
kiếmchuyện, gâykhódễ.
Cóthểbịphạttùtừsáutháng
đếnbanăm
TS tâm lý họcNGUYỄNHOÀNGKHẮCHIẾU:
Tựpháxeđậutrướcnhà,nhẹthìbịxửphạthànhchính,nặngthìcóthểbịxử lýhìnhsự.Ảnhminhhọa:HTD
Nhiều
người
dắtxe
đểqua
mặt
CSGT.
Ảnh
minh
họa
Dắtxequachốt
CSGTvàtâmthế
kẻnôdịch
Tuần qua, tuy mạng xã hội Facebook thông tin sai
về clip một người đàn ông dắt bộ xe máy qua chốt
CSGT ở huyện CẩmKhê, Phú Thọ nhưng thực tế có
nhiều người vi phạm khi thấy CSGT liền tắt máy, sử
dụng “chiêu” dắt xe đi qua.
Một khi dắt xe đồng nghĩa họ không điều khiển xe
tham gia giao thông, cảnh sát rất khó xử phạt. Và khi
vi phạmmà “thắng” được CSGT, họ rất hả hê.
Đây chỉ là một dạng của hành vi đối phó, nếu
không muốn nói là chống đối người thi hành công
vụ, phản kháng lại các quy định của Nhà nước, thể
hiện ý thức không tuân thủ pháp luật của một bộ
phận trong cộng đồng dân cư. Nó không chỉ đơn
thuần là vi phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông
mà còn thể hiện sự coi thường pháp luật, thách thức
pháp luật và đây là tâm thế phản kháng từ trong tiềm
thức của người dân có từ thời “ngàn năm đô hộ”.
Quay trở lại, những quy định trước đây nhằmmục
đích chính là phục vụ cho giai cấp (phong kiến và đế
quốc), ở giai đoạn này, việc chống lại các quy định
của nhà cầm quyền bằng các hành vi vi phạm được
người dân ủng hộ vì nó là sự phản kháng của người
bị cai trị. Tâm thế này ăn sâu vào tiềm thức của từng
người dân và sự phản kháng ngấm ngầm này làm cho
giai cấp thống trị phải bất lực, các quy định của nhà
cầm quyền không xuyên thủng qua các lũy tre làng.
Ở giai đoạn hiện nay, luật pháp nhằm bảo vệ quyền
lợi chung của người lao động và của cả dân tộc, được
toàn xã hội thừa nhận và mỗi người dân đều được
quyền trực tiếp hoặc gián tiếp góp ý, xây dựng… ra
các quy định. Nó thành công cụ, vũ khí để bảo vệ
chính họ thì hà cớ gì mà mỗi người cứ phải đối phó,
chống lại các quy định mà chính mình trực tiếp hoặc
gián tiếp tạo ra? Họ không mang tâm thế của người
thực thi những quy định do mình đặt ra. Và phải
chăng tâm lý nô dịch vẫn còn ăn sâu trong tiềm thức
nên họ tìm cách chống đối. Cách khác, họ quên mất
họ là người chủ của các quy định đã được nâng lên
thành luật pháp.
Không phải theo trường phái bi quan nhưng với
những người có hành vi láu cá, dắt xe qua chốt
CSGT, ai dám chắc họ sẽ tôn trọng các nội quy, quy
định nơi họ làm việc; ai dám chắc họ không “chà
đạp” lên các phong tục, tập quán nơi họ sinh sống…
Khi đã mang tâm thế của người bị nô dịch, những
con người “dắt xe qua chốt CSGT” khi ra nước ngoài
sẵn sàng vi phạm vào những điều quy định bình
thường nhất mà người dân nước sở tại luôn tôn trọng.
Hả hê khi “qua mặt” được CSGT chỉ là chuyện
nhỏ và nó sẽ trượt dài thành thói quen và đây là điều
nguy hiểm cho mỗi cá nhân. Đã có rất nhiều biện
pháp, giải pháp để ngăn chặn những hành vi láu cá
này như tăng chế tài, bổ sung quy định... Tuy nhiên,
luật pháp vốn dĩ không thể điều chỉnh hết các hành
vi, quan hệ trong xã hội nên việc nói cho từng người
dân hiểu được, ý thức được họ chính là người chủ
của các quy định, luật pháp chứ không phải là người
nô dịch mới mong hết các hành vi láu cá, chống luật
pháp, chống người thực thi.
VI TRẦN
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook