231-2017 - page 6

6
THỨ TƯ
30-8-2017
kết với chính phủ tại các hiệp
định liên quan. Ngoài ra, vụ
kiện có thể được thực hiện theo
thỏa thuận giữa các bên trong
trường hợp chính phủ của nước
bị kiện đồng ý chấp nhận vụ
kiện được giải quyết bằng một
cơ chế như vậy.
TòaTrọng tàiThươngmại quốc
tế (the International Court of
Arbitration - ICC) là cơ chế giải
quyết tranh chấp thươngmại của
ICC. Nhưng theo khoản 2 Điều
12 Quy tắc tố tụng của Phòng
Thương mại quốc tế ICC năm
2017 thì tòa này có chức năng
quản lý đối với việc giải quyết
tranh chấp được áp dụng theo
quy tắc tố tụng của ICC nên sẽ
không đưa ra phán quyết chính
thức về các vấn đề tranh chấp.
ICC chỉ thực hiện việc giám
sát tư pháp đối với các thủ tục
tố tụng trọng tài, gồm việc xác
nhận, chỉ định và thay thế các
trọng tài viên. Ngoài ra là đưa
ra quyết định về các phản đối
đối với các trọng tài viên này,
giám sát tiến trình tố tụng trọng
tài đảm bảo theo thời hạn, xem
xét và chuẩn y các phán quyết
trọng tài để đảm bảo chất lượng
và tính khả thi…
Được yêu cầuhủy
phánquyết
Hiện cónhiều cơ chếgiải quyết
tranh chấpquốc tếvề thươngmại
và đầu tư, tùy thuộc vào cơ chế
giải quyết được các bên chọn
lựa là gì mà phạm vi phân xử
và việc thi hành phán quyết sẽ
căn cứ vào cơ chế đó. Nội dung
của phán quyết sẽ được thể hiện
trong phán quyết của tòa trọng
tài được thành lập để phân xử
vụ tranh chấp.
Thứnhất,
trong trườnghợpviệc
giải quyết bằng trọng tài thì quy
tắc tố tụng sẽ tùy thuộc vào cơ
chế cụ thể. Chẳng hạn, nếu vụ
việc giải quyết bằng cơ chế trọng
tài
ad hoc
thì quy tắc tố tụng có
thể do các bên chọn lựa. Lúc này,
theo một trong các quy tắc tố
tụng trọng tài thương mại quốc
tế phổ biến như quy tắc trọng tài
củaỦybanLHQvềLuậtThương
mại quốc tế (UNCITRAL) hoặc
quy tắc trọng tài của ICC. Nếu
vụ việc được giải quyết bằng cơ
chế Tòa Trọng tài Thường trực
thì có thể ápdụngquy tắc tố tụng
trọng tài của chính tổ chức trọng
tài đó, chẳng hạn như quy tắc tố
tụng riêng của ICSID.
Thứ hai,
giá trị pháp lý và việc
thi hànhphánquyết thườngđược
xácđịnh trongphánquyết của tòa
trọng tài đó. Về cơ bản các phán
quyết này sẽcógiá trị chung thẩm,
không có thủ tục phúc thẩm và
yêucầucácbên thực thi bằngviệc
côngnhậnvà cho thi hành tại các
nước liênquan.Mặcdùvậy, phán
quyết này có thể bị bên phải thi
hành yêu cầu tòa án nơi diễn ra
phiên xử trọng tài hủy (set aside)
vàkhông côngnhận, cho thi hành
tại nướcphải cónghĩavụ thực thi
phán quyết.
Điềunàydẫnđếnkhả năng làm
vô hiệu hóa phán quyết trọng tài.
Đối với cơ chế của ICSID, theo
đề nghị của một bên, phán quyết
này cũng có thể được hủy bỏ
(annulment) bằng cơ chế xem xét
riêng của ICSID.
Có thể từ chối thi hành
Các phán quyết của trọng tài
nước ngoài, gồm các phán quyết
được tuyênở tronghayngoài lãnh
thổ của nước liên quan, sẽ cần
được công nhận và cho thi hành
tại nước liên quan đó. Nếu nước
phải thi hành là thành viên của
CôngướcNewYorknăm1958về
công nhận các phán quyết trọng
tài nước ngoài (Công ước New
York 1958), nước này sẽ công
nhậnphánquyết là cógiá trị ràng
buộcvà sẽ thi hành.Việc thi hành
này sẽ tuân theo quy tắc về thủ
tục của lãnh thổ nơi quyết định
được thi hành.
Mặc dùvậy, theođiểmbkhoản
2 Điều 5 của Công ước New
York 1958 thì việc công nhận và
thi hành quyết định có thể bị từ
chối dựa trên lý do là việc này
sẽ trái với trật tự công cộng của
nước đó. Do đó, việc thi hành
các phán quyết chống lại quốc
gia thườngbị vôhiệuhóahoặcbị
cản trởbằngviệc ápdụngnguyên
tắc về quyền miễn trừ quốc gia
(state immunity).Trongđó có thể
việndẫnyếu tố lợi ích công, việc
TSTRẦNTHĂNGLONG
C
ác tranh chấp thương mại
quốc tế, gồm tranh chấp về
hợpđồngvà tranh chấpgiữa
nhà đầu tư là cá nhân với chính
phủnước tiếpnhậnđầu tư, có thể
được đưa ra phân xử tại một tòa
trọng tài (không phải tòa án). Cơ
sở là theo quy định tại hợp đồng
hoặc hiệp định quốc tế giữa các
quốcgia (nhưhiệpđịnhvềkhuyến
khích và bảo hộ đầu tư). Đây là
trường hợp từ bỏ quyềnmiễn trừ
tư pháp của quốc gia trong quan
hệ quốc tế.
Không raphánquyết
chính thức
Thông thường các hiệp định
trên sẽ quy định tranh chấp được
giải quyết bằng cơ chế giải quyết
tranh chấp về đầu tư giữa các
quốc gia và công dân quốc gia
khác. Đây gọi là cơ chế ICSID
(InternationalCentre forSettlement
of InvestmentDisputes) theoCông
ướcWashington năm 1965. Tuy
nhiên, Việt Nam hiện chưa tham
gia cơ chế này.
Nếu các bên không phải là
thành viên của công ước này thì
các tranh chấp liên quan sẽ được
giải quyết bằnghòagiải.Nếubiện
pháp hòa giải không đạt được thì
tranh chấp này được giải quyết
bằng một trọng tài theo vụ việc
(ad hoc) hoặc trọng tài thường
trực (trọng tài quy chế).
Cơ sở pháp lý để các tòa trọng
tài nói trên phân xử là các điều
khoản về giải quyết tranh chấp
giữa công dân của một bên ký
TòaTrọng tài
Quốc tế ICC
khôngđưa ra
phánquyết
chính thức
Theokhoản2Điều12Quytắctốtụngcủa
PhòngThươngmạiquốctếICC2017thìTòa
TrọngtàiQuốctếICCkhôngđưaraphán
quyếtchínhthứcvềcácvấnđềtranhchấp.
Việcthihànhcácphánquyết
chống lạiquốcgiathườngbịvô
hiệuhóahoặcbịcảntrởbằng
việcápdụngnguyêntắcvề
quyềnmiễntrừquốcgia(state
immunity).
bảo vệ tài sản quốc gia không sử
dụng vào các mục đích thương
mại hoặc những đối tượng được
hưởngquyềnmiễn trừngoại giao
(diplomatic privilege).
Trường hợp phán quyết không
được thực thi thì các cơ chế
giải quyết bằng trọng tài hiện
không có chế tài cụ thể để buộc
phải thực thi. Tuy nhiên, các
biện pháp trả đũa thương mại
có thể được các nước liên quan
áp dụng nhằm đảm bảo việc thi
hành phán quyết cho công dân
của mình. Ngoài ra, có thể làm
ảnh hưởng đến uy tín của nước
phải thực thi phán quyết trong
quan hệ quốc tế.
Một vấnđềkhác làcác tòa trọng
tài quốc tế về thươngmại chỉ giải
quyết các tranh chấp liên quan
đến hoạt động thương mại quốc
tế hoặc đầu tư quốc tế. Trong đó,
vấn đề cốt lõi là phải chứngminh
đượcvụkiệncó thuộc thẩmquyền
của hội đồng trọng tài haykhông;
nguyên đơn có phải là nhà đầu tư
hay không; khoản đầu tư của nhà
đầu tưcóhợpphápkhôngvàchính
phủ nước tiếp nhận đầu tư đã vi
phạm như thế nào.
Dođó, cácphánquyếtkhông thể
đi rangoài cácnội dung tranhchấp
nêu trên. Ngoài ra, phía nguyên
đơn có thể đưa ra yêu cầu về bồi
thường nhưng việc xác địnhmức
bồi thường cụ thể sẽ do trọng tài
quyết định trong phán quyết trên
cơ sởxemxét về thiệt hại, sựhợp
lý... Điều đó không có nghĩa bên
nguyên đơn đòi bồi thường bao
nhiêu thì sẽđược tuyênbồi thường
bấy nhiêu. ■
TSTrầnThăngLong
LTS:
TừviệcôngTrịnhVĩnh
Bình,mộtngườiHàLangốcViệt,
khởikiệnchínhphủViệtNam tại
TòaTrọng tàiQuốc tếICC,Paris
(Pháp)đòibồi thườngkhoảng1,25
tỉUSD,nhiềubạnđọc thắcmắcvề
cácvấnđềpháp lý liênquanđến
côngviệccủa trọng tàiquốc tế.
PhápLuậtTP.HCM
xingiới
thiệubàiviếtcủaTSTrầnThăng
Long,khoaLuậtquốc tế,Trường
ĐHLuậtTP.HCM.
VụôngTrịnhVĩnhBìnhkiệnđòi 1,25 tỉUSD
ÔngTrịnhVĩnhBình.Ảnh: INTERNET
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook