233-2017 - page 11

11
THỨSÁU
1-9-2017
Kinh tế
Bỗngdưngmất 12 triệuUSDvì
“ràocảnmới”
NhiềunhàkinhdoanhViệtNamvẫnthiếuthôngtin,khônghiểubiếtvềthịtrườngTrungQuốc.
QUANGHUY
T
rong khi xuất khẩu thủy
sản của Việt Nam sang
thị trườngMỹ, EUgiảm
sút thì thị trườngTrungQuốc
(TQ) lại tăngcao.ĐơncửTQ
là thị trường tiêu thụ tôm sú
lớnnhấtcủaViệtNam,chiếm
khoảng 58% xuất khẩu tôm
của nước ta sang thị trường
này.TQcũngđãvượtEU, trở
thành thị trườngxuấtkhẩucá
tra lớn thứhai củaViệtNam.
Vớitốcđộgiatăngnhưhiện
nay, dự báo xuất khẩu thủy
sảnViệtNamsangTQsẽvượt
mốc1 tỉUSD trongnămnay.
Tuynhiên, cácdoanhnghiệp
(DN), chuyêngiavẫn longại
thị trườngnàycónhiều rủi ro
với nhiều rào cảnmới.
Mất 12 triệuUSD/năm
Công ty thực phẩm
AMANDAViệt Nam cho
biết đang gặp khó khăn khi
xuất khẩu mặt hàng cá hồi
sangTQ.DNđãkýđượchợp
đồngxuấtkhẩu100 tấn/tháng
sản phẩm cá hồi với đối tác
TQ. Nếu mọi việc suôn sẻ
thì mỗi năm hợp đồng trên
sẽmang về choDN hơn 12
triệuUSD.
Thế nhưng khi DN chuẩn
bị xuất lô hàng đầu tiên thì
nhậnđược thông tinnhư“sét
đánhngang tai”:Mặthàngcá
hồi nằm trongdanhmục sản
phẩmkhôngđượcnhậpkhẩu
từViệtNam vàoTQ.
“Ngaycảđối tácnhậpkhẩu
củaTQcũngbấtngờkhibỗng
nhiên xuất hiện danh mục
sản phẩm không được nhập
khẩu từVN. Đối tác TQ đã
kiếnnghịnướcnàyxinquota
nhập khẩumặt hàng cá hồi
nhưngvẫnkhôngđượcchấp
nhận. Bản thân chúng tôi
cũngđãgửikiếnnghị lênBộ
NN&PTNT,BộCôngThương
nhờ tháo gỡ vướng mắc” -
ôngĐặngNgọcSâmThương,
Trưởng phòng Xuất nhập
khẩuCông tyAMANDAViệt
Nam, cho hay.
Ông Nguyễn Hoài Nam,
Phó Tổng Thư ký Hiệp hội
Chế biếnvàXuất khẩu thủy
sảnViệtNam (VASEP), cho
hay đã nhận được kiến nghị
của AMANDAViệt Nam,
đồng thời đang dịch danh
mục cấm nhập khẩumột số
sản phẩm từViệt Nam của
TQđểcácDNViệtNamnắm
thông tin. “Chúng tôicũngsẽ
kiếnnghịBộNN&PTNTlàm
việcvới phíaTQ, đềnghị gỡ
bỏdanhmụccấmnày” -ông
Nam chohay.
Tuy vậy, để tránh rơi vào
tình huống bất lợi như trên,
một số ý kiến cho rằngDN
Việt cần tìm hiểu kỹ thông
tin, quyđịnh của nước nhập
khẩu.Cónhưvậymớikhông
bị rủi ro. Bởi theo quy định
hiện nay, muốn xuất khẩu
sang TQ, các nhà sản xuất
chế biến thủy sảnViệt Nam
phải nằm trong danh sách
đượcTQ côngnhậnđủđiều
kiện an toàn vệ sinh thực
phẩm. Điều kiện thứ hai là
các DN xuất khẩu thủy sản
phải đượcCụcQuản lý chất
lượng nông lâm sản và thủy
sản(Nafiqad)cấpchứngnhận
đạtchất lượngxuấtkhẩusang
thị trường này.
Người tiêudùng
TrungQuốc đã
thayđổi
Domấtmùa tôm, đặcbiệt
là thay đổi đột phá trong xu
hướng tiêudùngnênhiệnnay
TQđangnhậpkhẩumạnhmặt
hàng thủy sản, đặc biệt là từ
ViệtNam.Cóđiềudù lànước
lánggiềngnhưngnhiềuýkiến
cho rằngDNViệt vẫn thiếu
thông tin, không hiểu biết
về thị trườngnàynênkhông
khai thác hết tiềm năng, gia
tăng được lợi nhuận và gặp
không ít rủi ro.
ÔngTrầnVăn Lĩnh, Chủ
tịchHĐQTCông tyThương
mạivàThủysảnThuậnPhước,
dẫn chứng thời điểm hiện
nayTQ đangmua tômViệt
Nam rất nhiều.Tuyvậy, các
lô hàng thủy sảnViệt Nam
vẫn chủ yếu xuất khẩu tiểu
ngạch.Trongkhi thực tếcho
thấyxuất tiểungạchgặp rất
nhiều rủi ro, thiếu ổn định.
Đặc biệt, việc xuất qua tiểu
ngạchkhôngđượckiểmsoát
chặt chẽ vềmặt chất lượng
sẽkhiếnnôngdândễdãi, sử
dụngkháng sinh trongnuôi
trồng, làmảnhhưởngchung
đến ngành thủy sản.
NgườigiàuTrungQuốcsẵnsàngchấpnhậngiácaomiễnsảnphẩmđảmbảochất lượng.
Trongảnh:MộtkháchhàngTrungQuốcđangtìmhiểumặthàngthủysảnViệt.Ảnh:QUANGHUY
Hơn1.000doanhnghiệpViệtbị
từchối xuất khẩuvàoMỹ
ThôngtinnàyđượcđưaratạiDiễnđànAntoànthựcphẩm
toàncầuvới chủđề“Phát triển thị trườngchohàngViệt”,do
Hiệphội Thươngmại Mỹ tại Việt Nam (AmChamVietnam)
vàHộiDoanhnghiệphàngViệtNamchất lượngcaovừa tổ
chức. NguyênnhândoDNViệt Nam khôngnắmđượcquy
địnhmới trongLuậtHiệnđạihóaantoànthựcphẩmcủaMỹ
nênkhông thểxuất khẩuhàngvàoMỹ.
AmChamquanngại rằngviệcthiếuhiểubiếtcácquyđịnh
mớicóthểgâyrasựgiảmsútđángkểvềkimngạchxuấtkhẩu
nôngnghiệpvà thựcphẩmcủaViệtNamvàoMỹ.
Trả lời tại cuộc họp báoChínhphủ chiều 30-8, bàVũ
ThịMai, Thứ trưởngBộTài chính, khẳngđịnh người dân,
nhất là người nghèo, thu nhập thấp sẽ không chịu nhiều
tác động khi thay đổi thuế suất giá trị gia tăng (VAT).
Cùng ngày, ôngPhạmĐìnhThi,Vụ trưởngVụChính
sách thuếBộTài chính, cho rằngkhi tăng thuếVAT từ
10% lên 12% thì hộ gia đình phải trả thêmmỗi tháng cao
nhất khoảng70.000 đồng. Dovậyviệc tăng thuếVAT tác
độngkhông lớn đến chi tiêu hộ gia đình có thunhập thấp.
Tăng thuếVATkhông ảnh hưởng đến rau, thịt ngoài chợ.
“Thông tin nóimớ rau500đồng, nếu tăng thuế thì làm
rau tăng giá. Rau, thịt có chịu thuếVATđâu. Như vậy
nhữngmặt hàng không chịu thuếVATdùVAT tăngbao
nhiêu cũng không ảnhhưởnggì!?” - ôngThi nói.
Những lý lẽ của đại diệnBộTài chínhngay lập tức
nhậnđược nhiềuphảnứng gay gắt từ dư luận. Bạn đọc
HuỳnhVănXuyên viết: “Làmột người dânđược học
hành rất ít, tôi còn biết khi tăng thuế sẽ kéo theo tất cả sản
phẩmbị ảnh hưởng, trong đó có sản phẩm bị ảnh hưởng
trực tiếp (bị đánh thuế), có sảnphẩm bị ảnhhưởng gián
tiếp (do ảnh hưởng bởi các sản phẩm bị đánh thuế).Ví dụ
thuế xăng lên thì hủ tiếu, bánh canh, phở… cũng bị tăng
giá. Bởi xăng lên thì giá vận chuyển lên kéo theogiá hủ
tiếu, bánh canh lên”.
Không chỉ bạn đọcmà các chuyên gia kinh tế cũng lấy
làmngạc nhiên về giải thích củaBộTài chính. ÔngVũ
VinhPhú, nguyênChủ tịchHiệp hội Siêu thịHàNội, chia
sẻ: Các nhà làm chính sách đừng ngồimáy lạnhmà hãy
ra chợ để xemmột bó rau,miếng thịt chịubao nhiêu loại
thuế, phí. ThuếVAT là thuế gián thu, người gánh cuối
cùng chính là người tiêu dùng.VATđánh vàomọi thành
phần, không phân biệt giàu nghèo, già trẻ, gái trai,miễn là
họ tiêudùng hàng hóa, dịch vụ.
“Một con heo từ lòmổ hay bó rau từhợp tác xã đến
chợ chịu rất nhiều loại thuế, trongđó cóVAT. Dùngười
tiêu dùngkhông nhìn thấy thuếVATnhưngmiếng thịt, bó
rau phải chịu rất nhiều chi phí nước, điện, xăng, vận tải…
Người bán rau sẽ phải nânggiá lên để bù đắp những chi
phí đó” - ôngPhúnói.
Nhiềuýkiếnkháccũngcho rằng tăngbất cứ loại thuếnào
cũngảnhhưởngđếnđời sống, túi tiềncủangười tiêudùng.
Tăng thuếđươngnhiêngiá thành sẽbị đẩy lên, kéo theo sức
muagiảm, doanhnghiệp sảnxuất hànghóakhôngcóngười
mua.Một hệ lụydâychuyền sẽ tácđộng liênhoànđếnnền
kinh tế, an sinhxãhội, việc làm…Người nghèo sẽ làđối
tượng thiệt thòi nhất.Trongbối cảnhngân sáchđangkhó
khăn, nợcông, bội chi tăngcao thì tăng thuế làgiải pháp
nhanhvàdễnhất trongđiềuhànhchính sách.Tuynhiên, thay
vì tăng thu, dư luậnđặt vấnđề tại saoBộTài chínhkhông tái
cơcấuchi thườngxuyên, chống thất thu thuế, lãngphí…
TRÀPHƯƠNG
ThuếVATtăng:Ngườinghèosẽlãnhđủ!
Nhiềubạnđọc,chuyêngiakhôngđồngtìnhvớilýgiảicủalãnhđạoBộTàichính(tăngthuếVATkhôngảnhhưởngtớingườinghèo-PV).
Cầncóphươngándự
phòngđểkhôngrơivào
tìnhhuốngTQđộtngột
ngưngmuathìkhôngthể
bánđithịtrườngkhác.
Coi chừngđối tác
đột ngột ngừngmua
TheoBộCôngThương,TQ là
thị trường lớncủathủysảnViệt
Namtrongnhữngnămtới.Lýdo
làtiêuthụthủysảncủathịtrường
hơn1,3tỉdânnàyđếnnăm2020
sẽ tăng lên36kg/người.
Tuy vậy, để tránh rủi ro về
thanh toán, các DNViệt nên
nhậntiềntừđốitácrồimớigiao
hàng.Đặcbiệt,cầncóphương
ándựphòngđểkhông rơivào
tìnhhuốngTQđộtngộtngưng
mua thì không thểbánđi thị
trườngkhác.Vídụcầnđadạng
thị trường, không tập trung
bánhàngchomột thị trường.
Tiêu điểm
“Dovậy,theotôi,cầnchuyển
sangxuấtkhẩu thủysảnchính
ngạch,quảnlýchặtchấtlượng,
kháng sinh. Đồng thời, Việt
Nam cần cấp chứng thư vệ
sinh an toàn thực phẩm xuất
khẩusang thị trườngTQcũng
nhưcác thị trườngkhác.Làm
đượcđiềunàysẽnângcaouy
tín,giátrịhàngViệt,giảmthiểu
rủi ro” - ôngLĩnhđềnghị.
“Máchnước”choDN thủy
sảnViệtNam,TSYangYong,
Chủ tịch HĐQT Công ty
TNHHCông nghệ sinh học
NutrieraQuảngChâu (TQ),
chohay thị trườngnướcnày
ngày càngquan tâmđến sản
phẩm có thương hiệu, chất
lượng, dinhdưỡng, an toàn.
“Người tiêudùngTQngày
càngbậnrộn,họcầnsảnphẩm
tiện lợi, chế biến đa dạng.
Những người TQ ăn thủy
sản thường có thu nhập tốt
nên họ sẵn sàng chấp nhận
giá caomiễn đảm bảo chất
lượng.Nhưcá,nếuđượcchế
biến thànhnhiềusảnphẩmcó
giá trị gia tăng cao như tẩm
bộtchiên, làmbánhcáchiên,
lẩu… thì giábán có thể tăng
20%hoặccaohơnnhiều”-TS
Yong chia sẻ.
ÔngNguyễnPhúHòa,Cục
phóCụcXuất nhậpkhẩuBộ
CôngThương,cũngcho rằng
người tiêudùngTQmuahàng
quacác trang thươngmạiđiện
tử tăngvọt.Vì vậy,DNViệt
cầnđẩymạnhxuất khẩuqua
mạng; làmviệc trực tiếpvới
DNTQ bằng cách lập gian
hàng trên trang thươngmại
điện tửAlibaba.■
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook