242-2017 - page 7

CHỦNHẬT 10-9-2017
7
PHÓNGSỰ - NHÂNVẬT
Điềumà tôi cảm thấyquýnhất trongcuộcđời vừa lànhạcsĩ vừa là
nhàbáo làđã tạodựng thànhcôngchương trìnhGiảiMaiVàngcủa
báo
NgườiLaoĐộng
vàcuộc thi LiênhoanGiọnghátvàngngànhdu
lịchTP.HCMcủa tạpchí
DuLịchTP.HCM.
PHẠMCHUSA
thựchiện
V
uHoang thuôc thêhê
nhacsi trương thanh
tưphong trao thanh
niên, sinhviên, hoc
sinh saunăm1975,
cungvơi cacnhac siNguyênVăn
Hiên,TừHuy,NguyễnNgọcThiện,
NguyễnĐức Trung, PhạmĐăng
Khương. Nhưng hanh khuc cua
Vu Hoang phan anh khat vong
tuôi tre bây giơ như
Khat vong
sông
,
Khat vong tuôi trẻ
,
Trai tim
tìnhnguyên
,
Gởi lai em
,
Giai điêu
TrươngSơn
,
Giai điêuxanh
,
Mùa
hè xanh
,
Dâu chân tình nguyên
,
Giai điêu sinh viên
,
Hanh khúc
sinh viên Viêt Nam
... Riêng ca
khuc
Bui phân
được nhạc sĩ Vũ
Hoàng viêt tư thơ của nhạc sĩ
LêVănLộc vơi nhưng câu
“Khi
thầy viêt bang/ Bui phân rơi rơi/
Co hat bui nao/ Vương trên tóc
th y...”
đa lamxucđôngbiêt bao
thây cô va thôn thưc bao trai tim
hoc tro.Đăcbiêt cakhuc
Phương
hồng
phô thơĐôTrungQuânvơi
nhưng câu thơ viêt vê môi tinh
thâm lăng tuôi hoc tro đang yêu:
“Nhữngchiêcgiỏxechởđầyhoa
phương/ Em chởmùa hè của tôi
đi đâu?Chùmphương vĩ em cầm
la tuôi tôimươi tam/ Thuở chăng
ai hay thầm lặngmôi tìnhđầu...”
đươcnhiêu thêhêhoc trohat suôt
“nhưng thang năm đẹp nhât đơi
ngươi”nêncacban tre, sinhviên,
hoc sinh goi anh la “nhac si cua
tuôi hoc tro”.
VuHoang vôn xuât thân la nha
giao rôichuyênsang lambao.Khơi
đâu la phong viên rôi trươngBan
Vănhoa-Vănnghêbao
NgươiLao
Đông
trươc khi lam tông biên tâp
tap chi
Du Lich TP.HCM
tư năm
2004 đên khi vê hưu năm 2016.
“Nhàgiáohaynhàbáo
khôngcóchuyệngiàu
nghèogì cả”
.
Pháp Luật TP.HCM:
Con
đương âm nhac ông đi co vẻ rât
băng phăng, từ lúc con đưng trên
buc giang ông đa co ca khúc
Bui
phân
cùng nhiêu ca khúc viêt cho
thanh niên, sinh viên... rât đươc
công chúngaimô, saobỗngdưng
ông nhay sang lam bao?
+
Nhạc sĩ VũHoàng:
Không
có đường nào là bằng phẳng, tất
cả đều là do sự nỗ lực và phấn
đấu của bản thân. Năm 1978, tôi
bắt đầu viết ca khúc đầu tay
Gửi
lại em
và đã đoạt giải B cuộc thi
sáng táccủaThànhđoànTP.HCM.
Đến năm 1982, tôi đọc được bốn
câu thơ của nhạc sĩ Lê Văn Lộc
“Khi th yviết bảng/Bụi phấn rơi
rơi/ Có hạt bụi nào rơi trên bục
giảng/Cóhạt bụi nào rơi trên tóc
th y...”
, tôi đãphát triển thànhbài
hát
Bụiphấn
.Tôi cũngkhôngphải
mẫu người thích nhảy việc, năm
1985-1986 tôi bắt đầu cộng tác
viết bài vềmảngvănnghệchocác
báo
Tuổi Tr
,
ThanhNiên...
Năm
1990, tôi chính thứcvềbáo
Người
Lao Động
công tác với chức vụ
trưởngphòngVănhóa-Vănnghệ.
Năm1995 tôi đượcHộiÂmnhạc
TP.HCM phân công về tham gia
vớiBanChấphànhHội Sinhviên
TP.HCM, đây là điều kiện để tôi
gắn bó với các phong trào thanh
duy logic các bài viết từphản ánh
đếnđiều tra.Vớicáinhìn tổngquan
và việc liên tục cậpnhật thông tin
hằngngày, tôi đã tìmđược những
cái tứhayđể từđó chấpbút thành
những ca khúc ýnghĩa.
Sống trọn vẹn trong
nhữngđammê
.
Lamôt nhabao kỳ cựu, từmôt
phongviên thăng tiên lênđên tông
biên tâp, xin ông chia sẻ môt vai
kinh nghiêm trong nghê bao với
những cây bút trẻ?
+
Thẳng thắn nhìn nhận, ngày
naybáochí trongnướcđãcónhững
bướcchuyển rõ rệtbởi sự tácđộng
mạnhcủa Internet.Báochí không
cònmanghình thức truyền thông
đơn nhất với tính chất đọc, nghe
hoặcxemmàđãchuyển sanghình
thức truyền thôngđaphương tiện
bằng text (vănbản)kèmhìnhảnh,
video, âm thanh được đăng tải
nội dung trên các website.
Chỉ
vớimột chiếc điện thoại di động,
các nhà báo trẻ có thể tác nghiệp
độc lập trong môi trường truyền
thông không biên giới. Nhà báo
thời truyền thông đa phương tiện
phải cónhiềukỹnăngvàkhảnăng
tác nghiệp nhanh nhạy, ứng dụng
nhuần nhuyễn các công nghệ hỗ
trợ (điện thoại thôngminh, laptop,
máy ảnh, máy quay...) bởi sản
phẩm của họ là phải viết cho báo
in, báođiện tử, báophát thanhvà
truyền hình.
Dù học tập và làm việc ở môi
trường nào, tôi cũng mong các
nhà báo trẻ hãy nhớ rằng các bạn
vẫnchưaquágiàđểkhông thể tiếp
thuđượccáimới.Cácbạnhãyđọc
thật nhiều, chịukhóđi -nghe -ghi
chú - tiếp thu vì đó là cách để các
bạn tự làm giàu nguồn thông tin
củamình.
.
Nghê giao, nghê bao, nghê
nhac, trong ba nghê ây ông yêu
nhât nghênao?Banghêây cohỗ
trơ nhau hay co điêu gì can trở
nhau không?
+
Cuộc sống làmột hành trình
dài trải nghiệm, với tôi được là
một thầy giáo, một nhà báo, một
nhạc sĩ là điều rất tuyệt vời. Tôi
cảm thấy hạnh phúc khi được
sống trọn v n trong những đam
mê. Nhìn chung thì nhà giáo là
sựmẫumực, uynghiêm; nhà báo
là sự chính xác, nhạy bén, trung
thực; từhai yếu tônàyđã tạo cho
tôinhữngcảmxúc thănghoa trong
từng giai điệu.
Viết về “hương”để tạo
dấuấn riêng
.
Nhac củaôngđươc cac thê hê
sinh viên, hoc sinh hat mai vì gõ
đúngnhipđâp trai tim tuôi trẻcủa
ho. Bây giơ, sau 40 năm nhìn lai,
ôngcam thâyđiêugìmình tâmđắc
nhâttrongcanghêbaolẫnâmnhac?
+ Điều hạnh phúc và tâm đắc
nhất củangười nhạc sĩ là“đứacon
tinh thần”củamìnhkhi rađờiđược
sự đón nhận nồng nhiệt từ nhiều
thế hệ. Qua thời gian, những ca
khúc của tôi viết về tuổi thơ như
Bé yêu biển l m
,
Bé ch c xuân
,
Ba lô con cóc
,
Conm o b t o...,
hay những bài hát về tuổi học trò
như
Phượngh ng
,
Bằng lăng tím
,
M c tím
..., hoặccácbàihànhkhúc
về thanh niên như
Dấu chân t nh
nguyện
,
Khát vọng tuổi tr
,
M a
h xanh
,
Chất độcmàu da cam...
vẫnđượccôngchúngđónnhậnvà
còn vangmãi.
.
Nguyên do nao ông thương
chon những bai thơ vê “hương”
đê phô thanh ca khúc va đa trở
thanh “thương hiêu” nhac sĩ của
mùi hương?
+Tôi tuổiẤtMùi,miềnBắcgọi
là“mùi”,miềnNamgọi là“hương”,
vì lẽ này nên tôi đã viết nhiều ca
khúc về “hương” vớimongmuốn
tạo dấu ấn riêng trong lòng công
chúng. Tôi có hơn
30 bài hát về
chủđề“hương”nhưngdobân rôn
côngviệcbáochínên thờigianqua
tôi chỉ phổbiếnđươc18bài hat về
chủ đề này.
.
Nhiêu ngươi yêu nhac noi Vu
Hoang la môt trong nh ng nhac
sĩ phô thơ thanhcakhúc rât thanh
công, co lẽ chỉ sau vai “cây đa,
cây đê” như cac nhac sĩ Pham
Duy, Phan Huỳnh Điêu, Pham
ĐìnhChương...
+ Nếu đúng là sự thật, tôi xin
cám ơn về lời nhận xét của các
bạn. Tôi rất maymắn khi những
ca khúc phổ thơ thành nhạc được
công chúng đón nhận, nhưng
không vì thế ma tôi tự chomình
được so sánh với cac nhạc sĩ đan
anh:PhạmDuy,PhanHuỳnhĐiểu,
PhạmĐìnhChương...Đây lànhững
“cây đa, cây đề” của thể loại phổ
thơ thành ca khúc.
Chỉ với những cái tứmộcmạc,
chân chất và rất đỗi đời thường
nhưng qua ngòi bút của các nhà
thơ như Phan Thị Thanh Nhàn,
TrầnThếTuyển,TạNghi Lễ,Cao
VũHuyMiên,NguyễnNhậtÁnh...
đã tạo nên những tác phẩm thi vị
với cuộc sốngvà tôi đãbénduyên
cùng âm nhạc để viết nên những
giai điệu đ p.
.
Xin camơn ông.
VũHoang:
Nhacsi
của
mùihương
VuHoang đươc biêt đên la “nhac sĩ cua
mùi hương” bơi anh chuyên viêt va phổ
nhac theo chủ đề “hương”, như
Hương tinh
yêu
,
Hương tram
(thơĐỗ TrungQuân),
Hương thâm
(thơPhan Thị ThanhNhan),
Hương đêm
(thơNguyênNhât Ánh)...
“Khingôntừtrởnên
bất lực là lúcmàâm
nhạc lêntiếng”.Đó
chính là lýdomàtôi
yêuthíchâmnhạc.
Mỗi tuầnmộtnhânvật
NhưngtacphẩmchínhcủaVũHoang
10 tinhkhuc
Phượnghồng
(NXBÂmnhac, 1990).
15cakhucchon loc
Bụiphấn
(HôiÂmnhacTP.HCM, 1993).
10 tinhkhuc
Gởi lạiem
(NXBDihavina, 1996).
Albumchuđê
Hoa tímngàyxưa
(SaigonAudio, 1992).
AlbumCD
Chohươngđừngbayđi
(PhươngNamPhim, 1994).
50cakhuc thiêunhi chon loc
Tiếngvegọihè
(NXBDihavina,1997).
Tuyên tâp60cakhuc
VũHoàng-Môtthơisinhviên
(NXBTrẻ,2010)...
niên, sinhviênvàcho rađờinhững
ca khúc như
M a h xanh
,
Dấu
chân t nhnguyện
,
Khát vọng tuổi
tr
,
Khát vọng sống
...
.
Môt thơi giandai ngươi tahay
vi von: Nha văn - nha giao - nha
bao = nha nghèo. Nha giao Vu
Hoang chuyên sang lam nha bao,
tưc chuyên từ “nha nghèo” nay
sang “nha nghèo” khac, chắc co
đông cơ nao đo?
+
Đối với tôi, nhà giáo hay nhà
báo không có chuyện giàu nghèo
gì cả! Cũng chẳng có gì để gọi là
động cơ chuyển từ việc này sang
việckia.Lýdo tôichuyểnđổicông
việcvìbáochígiúp tôi tựbồidưỡng
tri thức. Khi mơi bước vào nghề
báo,côngviệccủa tôingoài làcộng
tácviênviết vềmảngvănhóa-văn
nghệ, tôi còn đảm trách nhiệm vụ
kiểm lỗi morasse của báo
Công
Nhân Giải Phóng TP.HCM
(sau
đôi tên là
Người LaoĐộng
). Đây
làcôngđoạn“nhặt sạn”cuối cùng
củamột tờ báo trước khi đưa đến
nhà in. Do đó người sưamorasse
phải có kiên thức rộng, sâu để tư
NhạcsĩVũHoàngtrongvaitròmộtcasĩ. (Ảnhdonhânvậtcungcấp)
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook