246-2017 - page 4

4
THỨNĂM
14-9-2017
Thời sự
Thủphủ titan
kêucứu -Bài 4
“Bóngma”phóngxạ
rập rình từmỏ titan
Khiđồicátbịđàolênlấytitan,phóngxạsẽpháttánramôitrường,gâynguyhiểm.
TRUNGTHANH-KHANGBÁCH
“C
húng tôichưa từngnghenói trongmỏ
cát đen (titan) có phóng xạ”, nhiều
ngườidânởgầnnhữngmỏkhai thác
titanBìnhThuậnđềunói với chúng tôi như
thếdùcáccơquanchứcnăngđãkhông ít lần
phát hiện trongmỏ khai thác titan có hoạt
độ phóng xạ vượt mức cho phép.
Cónơi phóng xạ vượt ngưỡng
cả chục lần
Mới đây, khi tiếp cận khu vực khai thác
titanởmỏThiệnÁi (huyệnBắcBình, Bình
Thuận), chúng tôi thấycómộtbiểncảnhbáo
phóng xạ nằm gần một hồ nước tự nhiên.
Cáchđókhôngxa cónhiềungười dânđang
chăn thả bò. Tuy nhiên, do không để ý tấm
biển cảnh báo nên người chăn thả gia súc
không biết đây là vùng nguy hiểm. “Trước
giờchúng tôi chưangheai nóimỏkhai thác
cátđen (titan)cóchấtphóngxạ” -mộtngười
đàn ông chăn gia súc bày tỏ.
Tuynhiên, theo tài liệuchúng tôi thu thập
được,vấnđềônhiễmphóngxạởkhuvựckhai
thác titan thuộchuyệnBắcBìnhđãđượcSở
KH&CN tỉnhBìnhThuậnphốihợpvớiViện
Địa lý và Tài nguyênmôi trường TP.HCM
khảo sát từ nhiều năm trước, sau khi xảy ra
các sự cốmôi trường ở khu vực khai thác.
Kết quảquan trắccho thấyởnhữngkhuvực
khai thácquặng titan, hoạt độphóngxạđều
vượt ngưỡng chophép, cómẫuvượt đến cả
chục lần.
Đơn cử tại khu vựcmỏ ThiệnÁi (huyện
BắcBình), đoàn nghiên cứu xác định nước
thải trong tuyểnquặng
của bốn công ty đang
khai thác titan tại khu
vựcnàyđềubị nhiễm
mặn ở vị trí lấymẫu.
Độ phóng xạ trong
nước thải nói chung
đềuvượt quáquychuẩnchophép.Đặcbiệt,
phông phóng xạ gama tại nơi tập kết quặng
củaCông tyTN,Công tySMvượtquychuẩn
26-36 lần.Tại thời điểmkhảo sát, nướcbiển
khuvựcvenbiểngầncácmỏkhai thác titan
ởhuyệnBắcBìnhcũngcóhoạt độphóngxạ
vượt tiêu chuẩn từ 2,4 đến hơn 10 lần.
Sau khi Sở KH&CN tỉnh Bình Thuận
Họ đã nói
Kếtquảquantrắcchothấyởnhững
khuvựckhaithácquặngtitan,hoạt
độphóngxạđềuvượtngưỡngcho
phép,cómẫuvượtđếncảchục lần.
phát hiện nhiều khu vực khai thác titan có
độ phóng xạ vượt mức cho phép, đến năm
2011, Bộ TN&MT cũng lập đoàn kiểm tra
và xác định có đến năm khu vực khai thác
mức phóng xạ cũng vượt ngưỡng quy định
nhiều lần. Đây là nămmỏ có quymô khai
thác titan lớn ở Bình Thuận vào thời điểm
này. Trong đó có nhiềumỏ doBộTN&MT
cấp phép khai thác.
Đếnnăm2013, tạimỏ titancủaCông tyPH
(TPPhanThiết), tổgiámsát củaSởTN&MT
tỉnhBìnhThuận cũng phát hiện nhiềumẫu
nước thải có độ phóng xạ vượt mức cho
phép. Tuy nhiên, sau đó công tác giám sát
về phóng xạ bị tạm ngưng domỏ khai thác
titan của công ty này tạm
dừng hoạt động.
Thếnhưng,mớiđâytrong
những ngày đầu tháng 8,
theo hình ảnh chúng tôi
ghinhậnđược, tạikhuvực
mỏcủaCông tyPHvẫncó
côngnhân bơm nước đỏ.
Xưởng tuyểnquặng: Rất đáng
longại về chiếu xạ
Liên quan đến chất phóng xạ trong các
mỏ khai thác titan ở đồi cát ven biển, đã có
rất nhiều nghiên cứu khoa học chứngminh
hoạt độngxả thảiởcáckhuvựckhai tháccó
độ phóng xạ α, β vượt quy định là khá phổ
biến. Theo đó, khi nguồn nước bị ô nhiễm,
phóngxạsẽảnhhưởngxấuchosứckhỏecủa
côngnhânkhai thác, chếbiếnquặng titanvà
cảngười dânđịaphương.Nguyhiểm là các
triệuchứngkhôngxuất hiệnngay tức thìmà
tích tụ lâu dài nên người dân bị ảnh hưởng
cũng không thể nhận biết kịp thời.
Trao đổi với PV
Pháp Luật TP.HCM
,
GS-TS Đặng Trung Thuận (ĐHQuốc gia
HàNội) chobiết ôngvàcácđồngnghiệpđã
thực hiện rất nhiềunghiên cứuvề phóngxạ
ở cácmỏkhai thác titanvenbiển. Phóngxạ
tạikhuvựckhai thácvàchếbiếnquặng titan
ởBìnhĐịnh rất cao. ỞBìnhThuận, ông và
các cộng sự chưa nghiên cứu sâu về phóng
xạ nhưng kết quả của một số đơn vị khác
thực hiện cho thấymức độ chiếu xạ ở các
mỏ titan cũng khá cao. GSThuận cho hay
với vùngcát đỏcó lượng sakhoángcaonhư
BìnhThuận thì cường độ phóng xạ cũng sẽ
cao hơnởBìnhĐịnh.
“Qua khảo sát thực tế ở Bình Thuận, tôi
nhận thấynơinguyhiểmnhất làxưởng tuyển
quặng. Nơi này, quặng để khô, phóng xạ sẽ
phát tán vào không khí nên người tiếp xúc
rất dễ hít phải. Đây được gọi là liều chiếu
trong (qua đường hô hấp vào sâu bên trong
cơ thể)nên sẽgâynguycơung thưphổi.Do
đó cần phải có biện pháp đảm bảo an toàn
Nguy hiểm khi đồi cát bị đào lên
TheoGS-TSĐặngTrung
Thuận,quặngsakhoáng
titan không chỉ là “cát
đen”vôhạimàtrongđó
cócáckhoángvậtchứa
cácnguyêntốphóngxạ.
Khi các cồn cát ven
biểnchưatácđộng, lớp
sa khoángnằmởđộ sâudướimặt đất phông
phóng xạ ởmức bình thường so với suất liều
chiếu xạ tựnhiênnên không ảnhhưởngđến
môi trườngvàconngười.
Songkhihoạtđộngkhai thácsakhoángtitan
diễn ra thìmứcđộphátxạsẽ tăng lên,gâymất
an toànbứcxạ.Cụ thể, quá trìnhkhai thác, tập
kết,vậnchuyển, tồntrữ,chếbiếnquặngsẽ làm
phát tán các chất phóngxạ, tích tụ trong chất
thải sản xuất… có thể gây nhiễm phóng xạ,
nguyhiểmđến sứckhỏeconngười.
Cần cảnhbáođúngmức
Ông Nguyễn Toàn
Thiện, đại biểu HĐND
tỉnhBìnhThuận,chobiết
sau khi có thông tin về
cáckếtquảnghiêncứu
khoa học, chứngminh
cácmỏ khai thác titan
phát tán chất phóng
xạ, ôngđãchất vấncác
đơn vị liênquannhưngnhậnđược câu trả lời
rấtchungchung.“Tôinghĩvấnđềnàycầnphải
được làm rõ thêmđểcónhữngcảnhbáođúng
mức nhằmngăn chặnnhữnghậuquả xấu có
thểxảy ra”-ôngThiệnnói.
Côngnhânkhaikhoángđượcxem làđối tượngcónguycơnhiễmxạcao.Ảnh:TRUNGTHANH
chocôngnhân” -ôngThuậncảnhbáo thêm.
Tài liệu do chúng tôi có được cũng cho
thấy từ nhiều năm trước Sở KH&CN tỉnh
Bình Thuận cũng từng kiến nghị cần phải
trang bị máy đo liều bức xạ cá nhân cho
công nhân thường xuyên tiếp xúc với sa
khoáng để theo dõi tổng mức liều nhiễm
xạ hằng năm.■
Bài cuối: Giải pháp nào cho
các “hốđen” titan
VụOceanBank:Khởitố3vụánởcáccôngtydầukhí
Ngày 13-9, Cơ quanCảnh sát điều traBộCông anđã
ra quyết định khởi tố ba vụ ánhình sự lạm dụng chức vụ,
quyền hạn chiếmđoạt tài sản xảy ra tại LiêndoanhViệt-
NgaVietsovpetro (VSP), Công tyTNHHMTVLọc hóa
dầuBìnhSơn (BSR), TổngCông tyThăm dò khai thác
dầu khí (PVEP) và khởi tốbổ sungđối với bị canNinh
VănQuỳnh.
Quá trình điều tramở rộng (giai đoạn II) vụ ánHàVăn
Thắm, nguyên chủ tịchHội đồng quản trịOceanBank và
đồngphạm, Cơ quanCảnh sát điều tra (C46) BộCông
an xác định: Thực hiện chủ trương, chỉ đạo củaHàVăn
Thắmvề việc chi trả lãi ngoài huy độngvốn chokhách
hànggửi tiền trên toànhệ thống, từnăm2010 đến ngày
31-11-2014, tổng số tiềnOceanBankđã chi trả lãi ngoài
cho các khách hàng gửi tiền là 1.576 tỉ đồng. Trong đó,
chi choLiêndoanhViệt-NgaVietsovpetro (VSP) 24,27 tỉ
đồng, Công tyTNHHMTVLọc hóa dầuBìnhSơn (BSR)
19,36 tỉ đồng vàTổngCông tyThămdòkhai thácDầu khí
(PVEP) 76,78 tỉ đồng.
Việc nhận, sử dụng các khoản tiền ngoài lãi suất tại
VSP, BSR, PVEP là hành vi vi phạm pháp luật, có dấu
hiệu thỏa thuận, móc ngoặc giữa lãnh đạoVSP, BSR,
PVEP với lãnh đạoOceanBank trong việc đưa, nhận
tiền và để ngoài sổ sách kế toán nhằm chiếm đoạt,
phạm vào tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt
tài sản theoĐiều 280Bộ luật Hình sự. Cơ quanCảnh
sát điều tra BộCông an đã ra quyết định khởi tố ba vụ
án hình sự gồm:
1.Vụ án: Lạm dụng chức vụ, quyềnhạn chiếm đoạt tài
sản xảy ra tại Liên doanhViệt-NgaVietsovpetro (VSP)
theoĐiều 280Bộ luật Hình sự;
2.Vụ án: Lạm dụng chức vụ, quyềnhạn chiếm đoạt tài
sản xảy ra tại Công tyTNHHMTVLọc hóa dầuBìnhSơn
(BSR) theoĐiều 280Bộ luật Hình sự;
3.Vụ án: Lạm dụng chức vụ, quyềnhạn chiếm đoạt tài
sản xảy ra tại TổngCông tyThăm dò khai thác dầu khí
(PVEP) theoĐiều280Bộ luậtHình sự;
Ngoài ra, căn cứ tài liệu điều tra thu thập được xác
định: Ngoài hành vi đã bị khởi tố về tội cố ý làm trái
theoQuyết định khởi tố bị can số 383/C46-P11 ngày
31-8-2017 của Cơ quanCảnh sát điều tra BộCông
an trong vụ án “Cố ý làm trái… về việc góp vốn điều
lệ 800 tỷ đồng của PVN vàoOceanBank”, NinhVăn
Quỳnh còn có hành vi nhận củaOceanBank 20 tỉ đồng
từNguyễnXuân Sơn và chiếm đoạt, sử dụng cá nhân.
Hành vi này phạm vào tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn
chiếm đoạt tài sản theoĐiều 280Bộ luật Hình sự. Do
đó, ngày 13-9, Cơ quanCảnh sát điều tra BộCông an
đã raQuyết định khởi tố bổ sung vụ án hình sự số 17/
C46-P11 và khởi tố bổ sung bị can đối với NinhVăn
Quỳnh, nguyên phó tổng giám đốc PVN về tội lạm
dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản theoĐiều
280Bộ luật Hình sự.
TUYẾNPHAN
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook