250-2017 - page 13

13
THỨHAI
18-9-2017
Đời sống xã hội
Cấychỉ, châmcứu:“Cứu tinh”
điều trị trẻ tựkỷ
BêncạnhTâyy,hiệnyhọccổtruy nđãchoth ycóhiệuquảtíchcựctrongđi utrịchứngtựkỷởtrẻnhỏ.
NGUYỄNQUYÊN
T
ớikhuvựcchâmcứu,cấy
chỉ củaViệnYdượchọc
dân tộc TP.HCM, thật
xót xa khi phải chứng kiến
nhiềubé trông rất đángyêu,
gươngmặt khôi ngô nhưng
lại gặp khó khăn trong giao
tiếp và có những rối loạn
với hành vi.
“Đểbác…bắt chí
cho con!”
“Đầuconcónhiềuchíquá,
đểbácbắtchoconnhé!”-vừa
nóiBSVănCôngViên, Phó
Trưởng khoa KhámViệnY
dược học dân tộc TP.HCM,
vừanóivừađưakim lênchâm
cứu cho bé X. trong khi bé
vừaănbánhvừachơivớimẹ.
ChịNguy nThịMinhĐức,
đến từquậnThủĐức,mẹbé,
chobiết làmnhưvậybémới
chịungồi yên để bác sĩ điều
trị.Sinh rabéphát triểnbình
thường,thếnhưngsauhaituổi,
chịthấyconcódấuhiệuchững
lại, ít nói, khógiao tiếp, ngại
tiếpxúcvớingười lạ.Chịđưa
bé đi khám và chữa trị khắp
nơi nhưng tình hình không
khả quan. Saukhi đượcmột
ngườibạngiới thiệu, chịđưa
béđếnchữa tạiViệnYdược
học dân tộc TP.HCM. “Sau
sáu thángkết hợp châm cứu
và cấy chỉ tại đây, tôi thấy
con có những chuyển biến
rõ rệt nhưnói đượcnhiều từ
hơn trướcvàbiếtchơivớicác
bạn” - chịĐứcchia sẻ thêm.
Để con không chạy nhảy,
lahét trongphòngkhám, chị
LýThị L., sống tại quậnGò
Vấp,đãphảiômchặt lấycon,
thủ thỉ tròchuyện.Nhìncon,
chịgạtnướcmắt,chiasẻsinh
ra bé kháukhỉnh, d thương
thế nhưng đến 20 tháng, chị
gọi hay nói gì bé đều không
để ý, không quay lại, chỉ
thích xem tivi. Càng lớn bé
càng khó bảo, d cáu gắt,
hiếu động, chạy nhảy khắp
nơi nhưngkhôngbiết đâu là
tròchơinguyhiểm.Giađình
chị đã đưa con đi đến nhiều
bệnh viện và các trung tâm
chuyênbiệt dạykỹnăngcho
trẻ tựkỷnhưngbệnh tìnhcủa
conkhônghềgiảm.Gầnđây,
tìmhiểu trênmạng Internet,
chị L. biết đếnphươngpháp
điều trị tự kỷ bằng y học cổ
truyền nên liền đưa con đến
việnđể chữa trị.
BSTrươngThịNgọcLan,
ViệnphókiêmTrưởngphòng
Đào tạo - Nghiên cứu khoa
học - Chỉ đạo tuyếnViệnY
dượchọcdântộcTP.HCM,cho
biết từ giữa năm 2015, viện
đã bắt đầu tiếpnhận chuyển
giaophươngphápcấychỉ từ
BVChâm cứuTrungương.
Một năm rưỡi trước đây,
việnchỉđiều trị từngkỹ thuật
đơn lẻnhưcấychỉ, châmcứu
rồixoabóp,dayấnhuyệt,đại
trườngchâm, thủychâm,nhĩ
châm. Từ tháng8-2017, BV
Châm cứu Trung ương đã
chuyểngiaonguyênmột gói
vềphươngphápđiều trị tựkỷ
vớimột loạt thủ thuậtkếthợp
bằngyhọccổ truyền.Vì thế
bệnhnhi tớiđâysẽđượcđiều
trị theođúngphácđồmàBV
ChâmcứuTrungươngđang
thực hiện và sẽ điều chỉnh
thêm dùng thuốc y học cổ
truyền do viện nghiên cứu
và sản xuất.
Trẻbớt hiếuđộng,
tăngngônngữ
giao tiếp
BS Lan cho hay việc tác
độngcáchuyệtvịbằngphương
phápđiện châm, thủy châm,
cấy chỉ, châm cứu, xoa bóp
nhằm thanhnhiệt, tỉnh thần,
bổdưỡngkhíhuyết,giúp lưu
thôngmáu lên não tốt hơn,
Mộtbệnhnhânnhíđang
đư ccácbácsĩ thựchiện
phươngphápcấychỉ.
Ảnh:NGUYỄNQUYÊN
Bácsĩđangchâmcứucho
mộtbệnhnhân.
Ảnh:NGUYỄNQUYÊN
Năm2012, BVChâm cứuTrungươngđã thành lập khoa
Tựkỷ.Trongsuốtnhữngnămquađãcókhoảng4.000bệnh
nhânđếnkhámvàđiềutrịtạibệnhviện.Hằngnămcókhoảng
800trẻbịhộichứngtựkỷđếnđiềutrị.Đếnnay,hiệuquảcủa
phươngphápnàyđượcxácnhận cóđến60% trẻ tựkỷqua
điều trị có thể hòa nhập theo tiêu chuẩn củaTổ chứcY tế
Thếgiớinhưcácbébiếtgiao tiếp,biết làmnhữngsinhhoạt
cánhân, cókhoảng20%-25% trẻcó thểđihọcbình thường.
Phươngphápnàycóhiệuquảcaonhấtđốivới trẻdướiba
tuổi,đặcbiệtvới trẻkhoảng20 tháng,đây là thờigianvàng
đểđiều trị cho trẻ tựkỷ.Cònđốivới trẻ trênsáu tuổimớibắt
đầu can thiệp thì tỉ lệhòanhập, đi họcđược rất thấp, càng
lớncácbécàng ít cókhảnănghòanhậpvới cộngđ ng.Do
đó, phụhuynh cần chú ý theodõi, phát hiện sớm cácbiểu
hiện tựkỷở trẻđểcó thểcan thiệpkịp thời.
BS
NGUYỄNQUỐCVĂN
,
TrưởngkhoaĐiều trị tựkỷ -bạinão,
BVChâmcứuTrungương
Ramắt ứngdụnghướngdẫnsơcấpcứu
miễnphí
Sáng 17-9, Trung tâmNghiên cứu và hỗ trợ sức khỏe
cộngđồng (CCHS), Chương trìnhSurvival SkillsViet
Nam (SSVN) đã ramắt ứng dụng điện thoại hướng dẫn sơ
cấp cứubằng tiếngViệtmi nphí. Được biết đây là ứng
dụngđiện thoại hướngdẫn sơ cấp cứubằng tiếngViệt
mi nphí đầu tiên tạiViệt Nam.
Theo đó, app này có trênhai hệ điều hànhđiện thoại
thôngminhdùng hệ điều hànhAndroid và iOS với tên gọi
“SOCAPCUU-FIRSTAIDSSVN”, tảimi n phí trong
PlayStore (Android) hoặcAppStore (iOS).Ứngdụng sẽ
hướngdẫn sơ cấp cứu đối với các trường hợp bị đột quỵ,
nhồimáu cơ tim, hóc dị vật-thực phẩm, chảymáu/mất
máu, xử lý các vết bỏng…
Ứngdụng sẽ tiếp tục được hoàn thiện và thời gian tới
nhóm tạo ra ứng dụng sẽ thêmmột số chức năng như
dùng hình ảnh động, video clip để hướng dẫn thay vì chỉ
bằng chữviết kèm hình ảnh nhưhiện nay…
Tại buổi ramắt, ôngTonyCoffey đến từÚc, chuyên gia
sơ cấp cứu, cho biết sơ cấp cứu - FirstAid tức là những
trợ giúp khẩn cấp cần làm ngay lập tức chonạnnhân từ
phút thứnhất đến phút thứ tám ngaykhi xảy ra sự cốvà
trước khi có sự can thiệp y tế chuyên sâu. Nếu biết sơ
cấp cứu đúng cách sẽ giảm đáng kể nhữngmấtmát và
tổn thương lớn sauđó. Tuynhiên, phần lớnngườiViệt
Namkhi bị tai nạn hoặc sự cố về sức khỏe chưa biết sơ
cứu đúng cáchvà kịp thời trước khi chuyển nạn nhân đến
bệnhviện.Vì vậy, ngoài các chương trình dạy sơ cấp cứu
trực tiếp tại ĐàNẵng,VũngTàu, ông đã cùngmột số tình
nguyện viênViệt Namhợp tác viếtmột ứng dụng điện
thoại (app) hướng dẫn các thao tác sơ cấp cứu và chăm
sóc khẩn cấp bằng tiếngViệt.
Thực tế, các thao tác sơ cấp cứukhông khó, trẻ từ 10
tuổi trởđi có thể làm được.
NHẬTLINH
RamắtBụi đường tuổi trẻ
củaTâmBùi
(PL)- Sáng17-9, đôngđảo độc giả nhiều lứa tuổi đã
đến đường sáchTP.HCM để thamgia buổi giao lưu và ra
mắt quyển sách thể loại dukýmang tên
Bụi đường tuổi
trẻ
 của tác giảTâmBùi -một travel blogger cónhiều
người theodõi trênmạng xã hội.
Từnhững chuyếnđi trongvàngoài nước suốt banăm,
với cácbộ ảnhđã chụp, cácghi chépđãđược tích lũy,Tâm
Bùi đã cho ramắt tậpduký
Bụi đường tuổi trẻ
.Quyển sách
mô tảhành trìnhTâmBùi băngquanhữngđườngmònheo
hút dưới chândãyHimalayaởẤnĐộ, theodòng sôngLi
tìmgặpmột nhânvật đặcbiệt ởTrungQuốc; kể chuyện tác
giảvượt quahiểmnguyđặt chân lên caonguyênhuyềnbí
TâyTạng, rồimô tả cuộc sống thanhbìnhởMyanmar…
Những câu chuyện củaTâmBùi cung cấp cho bạnđọc
nhiều thông tin, xúc cảm, cùng các phát hiệnbất ngờ trên
đườngđi củamình.
TÂMKHANH
Việcchữatrịcănbệnhnày
đòihỏimộtthờigiandài,
vìthếcầncósựhợptácvà
sựkiêntrì,nhẫnnạicủa
giađìnhcácbé.
Hiệntrungbìnhmộttuầnviện
điềutrị10-30cabệnhnhânnhí
vàquá trìnhđiều trị phải kéo
dài. Tronghơnmột nămqua,
việnđãđiềutrịkhoảng100trẻ.
Tiêu điểm
cân bằng âm dương. Ngoài
ra, những phương pháp này
sẽgiảiquyếtvà làmcải thiện
những triệu chứng như bứt
rứt,mất ngủ, thiếu tập trung,
giảmchúýcủa trẻ. “Và thực
tế đã chứngminh trong suốt
hơnmột năm qua, nhiều bé
khi sửdụngcácphươngpháp
trênngủnhiềuhơn, giấcngủ
ngon hơn, vì thế các bé tập
trung, bớt bứt rứt hơn” - BS
Lannhấnmạnh.
Là người trực tiếpđiều trị
chocácbé,BSViênbổ sung
thêm, tùyvàobệnh lýcủamỗi
bé sẽcóhướngchữa trị khác
nhau.Đốivớinhữngbéở thể
tăngđộng thì việcchâmcứu
bấtkhả thi chonênchỉ có thể
sửdụngcấychỉ.Vớiphương
phápnày,kimđưavàosẽđược
rút rangaysauđóchonêndù
bécóchạynhảycũngkhông
ảnhhưởng.Cònđốivớibébị
rối loạnngônngữsẽsửdụng
châm cứu.
“Tuykhông thểchữakhỏi
bệnh tự kỷ nhưng chúng tôi
khẳngđịnhvới việc sửdụng
các phương pháp y học cổ
truyền có thể hỗ trợ điều trị
tự kỷ theo khuynh hướng
cải thiện các triệu chứng.
Và thực tế đã cho thấy điều
đó, nhiều embé khi tới viện
khó ngủ, không biết làm gì
dù đượcmọi người chỉ dạy.
Thếnhưngsaumột thờigian
dài điều trị, bé đã có thể sắp
xếp đồ đạc theo như người
nhàhướngdẫn, khảnăng tập
trung và nghe lời của bé trở
nên tốt hơn” -BSLannói.
Thế nhưng BS Lan nhấn
mạnhgiađìnhđóngmột vai
tròquan trọng trongquá trình
điều trị bệnh tự kỷ. Chamẹ
cần nói chuyện với trẻ hằng
ngày, mọi lúc mọi nơi, hãy
luônởbênconnếucó thểđể
có thểdạy trẻcáckỹnăngvề
giao tiếp, chấnchỉnhhànhvi
của trẻ. Đặc biệt, việc chữa
trị cănbệnhnàyđòi hỏi thời
giandài,vì thếcầncósựhợp
tác và sự kiên trì, nhẫn nại
của gia đình các bé.■
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook