250-2017 - page 8

8
Đô thị
THỨHAI
18-9-2017
Ngườitiêudùngsảnphẩm,
dịchvụcủaDNbị“móc
túi”vìphảitrảthêmmức
phídogiáthànhtăng.
TrạmBOT:Thiếuminh
bạchkhiếndânphảnứng
Trongđiềukiệncòntùmùthôngtin,ngườidâncóquyềnnghingờvềcáchtính
tổngmứcđầutư,mứcphí,thờigianthuphícácdựánBOT.
TRẦNHỮUHIỆP
N
ằm trong tổng thể các
trạm BOT giao thông
của cả nước, trên địa
bànTâyNambộhiệncóhơn
10 trạm thu phí đã và đang
triển khai tại các tỉnh Tiền
Giang, Bến Tre, Sóc Trăng,
BạcLiêu,KiênGiang,TPCần
Thơ...Trongđócónhững trạm
thu phí bị phản ứng gay gắt
thời gian qua như trạm thu
phí Cai Lậy (Tiền Giang);
trạmT2, quốc lộ91 (TPCần
Thơ) nên cần được xem xét
nghiêm túc, có giải pháp xử
lý hợp lý.
Dânmiền Tây kêu
khổ vì trạm thuphí
Bứcxúcnổi lêndomức thu
bất hợp lý, các trạm thu phí
dày, vị trí đặt các trạmkhông
đảmbảokhoảngcách tối thiểu
70km.Nhiềungườiphảnứng
khi trạm thu phí chặn ngang
tuyến đường huyết mạchmà
ngườidân,doanhnghiệp(DN)
khôngcóđườngkhácđểchọn;
đimộtđoạn trả tiềnsuốt tuyến,
thu phí tuyến chính gắn với
tuyến tránhmà xe của người
dân khôngđi qua.
Thực trạng trên không chỉ
tác động đến người tham gia
giao thôngmàDN cũngphải
è cổgánh thêmmức tănggiá
thành sản phẩm hàng hóa,
dịch vụ, làm giảm sức cạnh
tranh. Đặc biệt là người tiêu
dùng sản phẩm, dịch vụ của
DN bị “móc túi” vì phải trả
thêmmức phí do giá thành
tăng.Môi trườngđầu tưvùng
đồng bằng sông Cửu Long
(ĐBSCL)vốnbịxem làvùng
trũngvềnhiềumặt, nay càng
kém hấp dẫn hơn.
BOTgiao thông:
Chờ trật tựmới
Giảiquyết cácbất cậpBOT
ở Tây Nam bộ, cần đặt nó
trongbài toánkhó củangành
giao thông là “vốn ít,nhucầu
đầu tư lớn”.
Trongđiềukiệnnguồnvốn
đầu tư từ ngân sách hạn hẹp,
trầnnợcôngtăng;cầnđẩymạnh
việc xã hội hóa, đa dạng hóa
cácphương thứcnhưBOTđể
đầu tưcầu, đường làcần thiết
vàviệc thuphí là lẽ tất nhiên.
Song mặt trái của xã hội
hóa giao thông cũng đang là
một điểmnghẽn cần tháogỡ.
Sựkiện“trạm thuphíCaiLậy
thất thủ” thờigianquavàgánh
nặngcủađồngbằngkhicóđến
Cầncócơchếđểngười dângiámsát
hiệuquả
Khép lại những tranh cãi đúng, sai, có hay không lợi ích
nhóm,cáctrạmthuphíBOTgiaothôngcóảnhhưởngtiêucực
đếnngười nghèohay không, Nghị quyết số84ngày6-9 của
Chínhphủvềphiênhọp thườngkỳChínhphủ tháng8-2017
nêu rõ: “BộGTVT chủ trì phối hợpvới BộTài chínhvà cácbộ,
ngành, địaphương rà soát, đánhgiá tổngmức đầu tư, mức
phí và thời gian thuphí cácdựán, công trìnhgiao thôngđầu
tư theohình thứcBOT, đềxuấtgiải phápcụ thể, báocáoThủ
tướngtrongtháng9-2017.Đồngthờixử lýnghiêmcácviphạm,
chống tiêucực, lợi íchnhóm trong thựchiệncácdựánBOT”.
Nghị quyết thể hiện thái độ rõ ràng, dứt khoát củamột
“Chínhphủhànhđộng”.Theođó, cầncócơchếđểngườidân
giám sát hiệuquả hànhđộng của cơquan thực thi đểđảm
bảonghị quyếtđi vàocuộc sống.
TrạmT2vấpphảiphảnứngcủahàng loạtdoanhnghiệpvậntảicũngnhưngườidânvìhọchorằngvị trí
đặttrạmkhônghợp lý
(ảnhtrên)
vàtrạmCaiLậy
(ảnhdưới)
.Ảnh:TH
hơn chục trạm thu phí đã và
đang triển khai, tạo ra sức ỳ
tăng phí cho sản phẩm, dịch
vụcủaDNvàngườidânđồng
bằng.Việcnàycầnđượcnhìn
nhận như những thách thức
trướcmắtcầngiảiquyếtngay.
Đảmbảochonhàđầu tưcó
lãi hợp lý, xãhội cóđườngđi
tốt hơn mà không tạo gánh
nặng quá sức và bất hợp lý
đối với DN và người dân là
lời giải chobài toáncânbằng
lợi íchbềnvững.Mức thu thế
nàođể côngbằng, hợp lýkhi
nhàđầu tưchỉbỏrakhoảnvốn
đầu tư sửa lại con đường cũ
cần được giải quyết nghiêm
túc hơn là sự cò kè giảm phí
các trạmBOT.
Trong điều kiện còn tùmù
thông tin,ngườidâncóquyền
nghingờvềcách tính tổngmức
đầu tư, mức phí và thời gian
thu phí các dự án, công trình
giao thông đầu tư theo hình
thứcBOT thờigianqua.Trách
nhiệmphảigiải trình thuộcvề
cơ quan quản lý, việc có hay
khôngcácviphạm,chống tiêu
cực, lợi ích nhóm trong thực
hiện các dự án BOT. Người
dân vàDN có quyền đòi hỏi
ngành giao thông, nhà đầu
tư phải rà soát để sắp xếp lại
trạm thu phí, khi lập trạm
mới cần phải tham vấn đầy
đủ, lấyýkiến tổ chứcxãhội,
nghề nghiệp, HĐND và các
đối tượng sửdụngđườngbộ.
Phải có cơ chế giám sát chặt
chẽ, thực chất mức phí và lộ
trình tăngphí.
Đối vớimiềnTâyNambộ,
quan điểm của ngành giao
thôngvận tải vềcác trạm thu
phí cũng rất rõ ràng.Báocáo
của bộ này tại hội nghị
Huy
động nguồn lực phát triển
kết cấu hạ tầng giao thông
vận tải vùng ĐBSCL
ngày
22-8-2016ởBanchỉ đạoTây
Nambộnêu rõ:Việc thuhút
vốn đầu tư cầu, đường theo
hình thứcBOT thời gianqua
đãgópphầnđadạnghóacác
hình thứcđầu tưphát triểnkết
cấu hạ tầng giao thông vùng
Tây Nam bộ, đáp ứng nhu
cầu đi lại của người dân và
góp phần thúc đẩy quá trình
luân chuyển hàng hóa. Việc
hình thành các trạm thu phí
của các dự án BOT đối với
vùngkhókhănnhưTâyNam
bộ cần phải được tính toán
tổng thểcác tácđộngđối với
phát triểnkinh tế-xãhội, ảnh
hưởng thu hút đầu tư và đời
sống người dân. Quan điểm
nàycầnđược thểhiện rõ trong
quản lý và xử lý các vấn đề
bất cậpcủacác trạmphíBOT
vừa qua và sắp tới.
n
Dânkêucứuvìbãirác
gâyônhiễmquánặng
Mới đây, không còn sức chịuđựngbởi sựô nhiễm
nặngnề từbãi rác khủngnằm lộ thiên ngay trong
lòng thị trấn, hàng chục hộdânở khuphố2và 3 thị
trấnChợLách (huyệnChợLách, BếnTre) đã gửi
đơn “cầu cứu”…
Trong 22 hộ dân gửi đơn kiếnnghị yêu cầu sớm
xử lý tình trạngô nhiễmmôi trường tại bãi rác của
huyệnChợLách, có hai hộ dânnhà sát vách bãi rác
yêu cầu sớmđược chính quyền hỗ trợ để di dời khẩn
cấp ra khỏi vùng ônhiễm. Đó là hộôngTôHữu
Nghĩa và hộ ôngNguyễnVănLộc.
ÔngTôHữuNghĩa chohay lúc đầuUBND thị
trấnChợLách nói chỉ dùng bãi rác này đổ tạm
nhưngnhiều nămnay lượng rác thải tập kết về bãi
không chỉ trongkhu vực thị trấnmà cònnhiều nơi
khác. Dần dần bãi rác này biến thành bãi rác chung
của huyện lúc nàodânkhông hay. “Biết đây là khu
vực có nhiềungười dân sinh sống nhưngkhông hiểu
tại saođịa phương lại để nơi này làm bãi rác. Kể từ
ngày cóbãi rác đếnnay, gia đình tôi khôngmột phút
nào được yênổn”.
Theo ghi nhận
củaPV, bãi rác
này rộnghơn
4.000m
2
, nằm
ngaykhuđông
dân cư sinh
sống. Rác đổ
bừa bãi tứ tung
ngay cả lối vào
cổngbãi rác,
xungquanh
tường rào. Rác
tràn ra cổng,
nước thải chảy
tràn lan đen
ngòm. Người
dân hai khuphố
2 và 3 cho biết
họ đã rất nhiều
lần kiếnnghị
đến địa phương
và ngành chức
năng huyệnChợLách yêu cầu xử lýô nhiễmvà sớm
hỗ trợdi dờimột số hộ dân sát bãi rác này ra khỏi
vùngô nhiễm nhưng đến nay chưa được giải quyết.
Traođổi với
PhápLuật TP.HCM
, ôngNguyễn
VănViệt, TrưởngphòngTN&MThuyệnChợLách,
thừa nhậnbãi rác huyệnhiện nayđã quá tải và gây
ô nhiễmnặng từnhiềunămqua. ÔngViệt cũng cho
biết bãi rác này tồn tại cách nay đã gần 20 nămvà
chưa có hệ thống xử lýnước thải. “Trước thực trạng
người dânbị ảnh hưởngô nhiễm từbãi rác,mỗi năm
ngân sách của huyệnđều cóhỗ trợkinhphí (100
triệuđồng/năm) choBanquản lý chợChợLách để
mua hóa chất, dụng cụphun ruồi,muỗi, rắc vôi,
chôn lấp”.
Khi hỏi về vị trí bãi rác có hợp lýkhông thì ông
Việt phân trần: Trước đóbãi rác nàydoUBND thị
trấnChợLáchquản lý, chỉ tập kết rác trongkhuvực
thị trấn. SaunàyUBND huyệnChợLách lấy làm
bãi rác chung của huyện phục vụ làm nơi tập kết rác
thải không còn giới hạn trongkhu vực thị trấnmà
lan sang các xã là PhúPhụng, HòaNghĩa vàVĩnh
Bình... khiến lượng rác thải tậpkết về bãi ngàymột
tăng cao, bãi rác quá tải.
ĐÔNGHÀ
Bãirácởthị trấnChợLách(huyệnChợLách,BếnTre)
ônhiễmquánặng.Ảnh:ĐH
Sẽdời cáchộdân
rakhỏi bãi rác
ÔngNguyễnVănViệt, Trưởng
phòngTN&MThuyệnChợ Lách,
xácnhậnUBNDhuyệnđãcóquy
hoạchkhuđất10ha tại xãHưng
KhánhTrung B và dự kiến sẽ di
dờibãi rácvềkhuvựccáchxathị
trấn và khudân cưđểđảmbảo
môi trường. Tuy nhiên, đếnnay
huyện và tỉnh chưa có kinhphí
giải phóngmặt bằngnên chưa
thựchiệnđược.
“Trướcmắt, huyện đã hỗ trợ
chohaihộdâncónhàgầnsátbãi
rácmỗihộ1triệuđồng/thángđể
xoay xở. Về lâudài, huyệnđang
xemxétápgiábồi thườngđấtđể
di dời hai hộnày ra khỏi vùngô
nhiễm”-ôngViệtnói.
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook