260-2017 - page 18

14
THỨNĂM
28-9-2017
Hồ sơ - Phóng sự
Trả lời hãng tin
DW
(Đức), ôngBruce Blair cho rằng khó
có khả năng các tướng lĩnhhay “pháo thủ” làm trái mệnh
lệnh củaTổng thốngDonaldTrumpdù cho khôngđồng ý
với quyết định sửdụng vũ khí hạt nhân. Theohọc giả của
ĐHPrinceton, các tướng lĩnhsẽcóquyền tưvấn tổng thống
Mỹ rằngquyếtđịnh sửdụngvũkhí hạtnhân là sai lầm. Tuy
nhiên, quy trình chỉ huy sẽbuộc các tướng lĩnhphải chấp
hànhmệnh lệnhcuối cùngcủa tổng thống.
“Dựa trêncác thảo luậncủa tôi với người trongquânđội,
nhữngngười cókhảnăng thamgiavàokịchbảnnày, họ sẽ
đưa ra lời khuyên tốt nhất nhưng sauđó sẽ thực thimệnh
lệnh của tổng thống, bất kểmệnh lệnhđóđược xem là sai
lầm, thiếuthôngtinhoặcviphạm luậtchiếntranh.Hệthống
được xâydựng rất vững chắcđểbuộcquânđội chấpnhận
và thực thi cácmongmuốn của tổng thống” - ông Bruce
Blairnhậnđịnh.
TRUNGNHÂN
T
rong bài phát biểu ngày 19-9 tại Đại hội đồng Liên
Hiệp Quốc (LHQ), Tổng thống Mỹ Donald Trump
đã cảnh báoMỹ có thể “không còn sự lựa chọn nào
khác ngoài hủy diệt toàn diện Triều Tiên” nếu như nước
Mỹ “buộc phải bảo vệ bản thân và các đồng minh”. Giả
sử phải lựa chọn biện pháp tấn công hạt nhân nhắm vào
TriềuTiên, liệu nhà lãnh đạoMỹ có thểmột mình đưa ra
lệnh tấn công hay không?
Mệnh lệnhđược triển khai ra sao?
TheochuyêngiaĐHPrinceton, ôngBruceBlair, dựa trên
điều2hiếnphápMỹxem tổng thống là tổng tư lệnhcác lực
lượngvũ trang, quy trình chỉ
huycủaquânđộiMỹ traocho
tổng thống quyền lực tuyệt
đối sửdụngvũkhí hạt nhân.
Một khi quyết định dùng
vũ khí hạt nhân, Tổng thống
Trump nếu thấy cần thiết sẽ
thảo luận trước với các cố vấn cấp cao nhất nhưBộ trưởng
Quốc phòng JamesMattis, Chủ tịch Hội đồng thammưu
trưởng liênquân JosephDunfordhoặcCốvấnanninhquốc
giaH.R.McMaster.Nhânvậtquan trọngnhấtmàôngTrump
cần trao đổi sau đó sẽ là chỉ huy các lực lượng chiến thuật
củaMỹ tại Omaha, Nebraska. Các phương án tấn công khi
đó sẽ được trình bày cụ thể cho tổng thốngMỹ lựa chọn.
Biệnpháp tấncônghạtnhânđược lựachọnsẽđượcchuyển
đến trung tâm hành động khẩn cấp tại LầuNămGóc, còn
đượcbiết đếnvới biệt danh“Phòngchiến tranh”.Đây là lúc
mà ôngTrump sử dụng đến chiếc “cặp hạt nhân”
Football
nổi tiếngcủacácđời tổng thốngMỹ, đọcmật khẩuxácnhận
danh tínhvà lệnh tấncôngbằngmã“biscut”, còngọi là“Mã
Vàng”. Lệnh vàmã phóng tên lửa hạt nhân chỉ trong vòng
năm phút sau sẽ được LầuNămGóc gửi đến đơn vị được
lựa chọn để triển khai biện pháp tấn công.
Theo ôngBruce Blair, hiệnMỹ có khoảng 400 cơ sở có
khả năng phóng tên lửa hạt nhân từmặt đất với mỗi cơ sở
được trangbị sẵnmột đầuđạnhạt nhân trong tình trạng sẵn
sàng chiến đấu. Đối với các cơ sở này, các “pháo thủ” sẽ
chỉmất đúngmột phút đểkhai hỏa saukhi nhậnmệnh lệnh.
Còn đối với trường hợp ông
Trump chọn tàu ngầm hạt
nhân để phóng tên lửa, thủy
thủđoànsẽ tốnđếnkhoảng10
phút để triểnkhaimệnh lệnh
vì quy trình chỉ huy trên tàu
ngầm cần thêmmột số bước
xácminhmệnh lệnh khác.
Quốc hội cóđủ sức ngăn cản?
Theo hiến pháp, quốc hội là nhánh duy nhất của chính
quyềnMỹ có quyền tuyên bố tình trạng chiến tranh, bao
gồm cả chiến tranhhạt nhân, theohãng tin
NPR
(Mỹ). Tuy
nhiên, theoChủ tịchỦybanđốingoạiThượngviệnMỹBob
Corker, thực tế quyền lực quân sự của tổng thốngMỹphức
tạp hơn thế. “Kể từ khi nướcMỹ có vũ khí hạt nhân, mọi
tổng thống đều nắm quyền ra lệnh khai hỏa”. Còn theo tờ
TheWashington Post
, Đạo luật Năng lượng hạt nhân năm
1946, được thôngquadưới thờiTổng thốngHarryTruman,
đãđặt hoàn toànquyền sửdụngvũkhí hạt nhânvào taycác
đời tổng thốngvànhánhhànhphápMỹ.Nghị sĩBobCorker
tiết lộ ông cùngmột số thành viên khác củaHạ viện đã bắt
đầu chonghiên cứu thay đổi vấnđề này.
Hãng tin
NPR
(Mỹ) chobiết saubài phát biểungày19-9
củaTổng thốngTrump,nhiềunghị sĩMỹđãbắtđầubàn luận
về việc tăng tiếng nói củaQuốc hội trong trường hợp phát
độngchiến tranh.QuốchộiMỹvàonăm1973đã thôngqua
nghị quyết về quyền lực chiến tranh, cho phép tổng thống
được triểnkhai các lực lượngvũ trang trong tối đa 60ngày
mà không cần sự thông qua của Quốc hội, trang
IBTimes
chobiết.Kể từ saukhi tuyênbốchiến tranhvà thamgiaThế
chiến thứ nhất năm 1941, Quốc hội Mỹ vẫn chưa lần nào
chính thức tuyên bố chiến tranh, theo
NPR
.
Trước đó, vào tháng 2-2017, chỉ bốn ngày sau khi ông
Donald Trump nhậm chức tổng thốngMỹ, hạ nghị sĩ Ed
MarkeycủađảngDânchủđãđệ trìnhmộtdự thảocấmquân
đội Mỹ khai hỏa trước vũ khí hạt nhânmà không cần đến
Hạ viện đưa ra tuyên bố chiến tranh. Trả lời hãng tin
NPR
,
ôngMarkey nhận định: “Tổng thống càng đe dọa về việc
hủy diệt toàn diệnTriềuTiên thì Hạ viện càng phải nhanh
chóng tranh luận thêm về quyền sử dụng vũ khí hạt nhân
của tổng thống”.
Tuynhiên, theohãng tin
NPR
,một đạo luật yêu cầu tuyên
bố chiến tranhmới được dùngvũkhí hạt nhân chắc chắn sẽ
bịphủquyết tạiNhàTrắng.TheoôngPeterFeaver, cựunhân
viênHội đồngAn ninhQuốc giaMỹ dưới thời Tổng thống
GeorgeW. Bush, hệ thống chỉ huy tấn công hạt nhân được
thiết kế để tổng thống và quân độiMỹ có thể triển khai tấn
côngnhanhnhất, thậmchíchỉ trongvòng30phút.ViệcQuốc
hộiMỹcandựvàoquy trìnhchỉhuynàysẽbị chỉ trích là làm
nướcMỹmấtkhảnăngphảnứngnhanh trướccácmốiđedọa,
ôngFeaver nhậnđịnh trênkênh truyềnhình
PBS
.
Khó có thể trái lệnh
Vậy liệu bộ trưởngQuốc phòngMỹ có khả năng từ chối
thực thi mệnh lệnh tấn công hạt nhân của tổng thống hay
không? Theo tờ
The Washington Post
, luật pháp và hiến
phápMỹ vẫn cònmơ hồ về khía cạnh này. Các văn bản về
quy trình chỉ huy tấn công hạt nhân củaMỹ không hé lộ
quá chi tiết để tránh bị các đối thủ tận dụng. Tuy nhiên, kể
cả khi trường hợp này xảy ra, tổng thốngMỹ vẫn có thể ra
quyết định sa thải bộ trưởngQuốcphòngvà sauđóyêu cầu
người kế nhiệm thực thi mệnh lệnh, theo nhà sử họcMỹ
AlexWellerstein.
ÔngBruceBlaircũngchobiếthiệnMỹvẫnduy trìquy tắc
xin thamvấn từNATOnếumuốn sửdụngvũkhí hạt nhân.
Trong trườnghợpmột quốcgia thànhviênNATOđượcyêu
cầukhaihỏavũkhíhạtnhân, quốcgiađócó thểđượcquyền
“phủquyết”và từchối sửdụng.Chẳnghạn, vũkhí hạt nhân
được triểnkhai từmột căncứ tạiĐứchoặcđược thả từmáy
bayĐức, chínhquyềnBerlin có thể ngó lơmệnh lệnh.
Biệnphápduynhất để cảnquyết định sửdụngvũkhí hạt
nhân của tổng thốngMỹ là sửdụngkhoản4 trongTu chính
án thứ 25 của hiến phápMỹ, ông Bruce Blair nhận định.
Điều khoản này cho phép phó tổng thốngMỹ cùng đại đa
số lãnhđạonội cáchoặcHạviện tuyênbố tổng thốngkhông
cònphùhợpđể thựchiệncácnhiệmvụcủamình.Tuyênbố
và các lý do sẽ được gửi đếnThượng viện vàHạ việnMỹ
vànếuđược thôngqua thì phó tổng thống sẽđượcbổnhiệm
khẩncấp thay thế tổng thống.Trong lịch sửMỹ, điềukhoản
này chưa bao giờđược dùng đến.■
Giảimãquyềndùngbom
hạtnhâncủaôngTrump
Cácđedọaqua lạigiữa
TổngthốngMỹDonald
Trump
(trái)
vànhà lãnh
đạoTriềuTiênKimJong-
unkhiếncăngthẳng leo
thang.Ảnh:AP
Mộtđầuđạntên lửahạt
nhânTitan II.Ảnh:DPA
TổngthốngMỹDonaldTrumpliêntiếpđưaracáclờiđedọasẵnsàng
“hủydiệt”TriềuTiên.LiệunhàlãnhđạoMỹcóthểmộtmìnhralệnhtấncông
hạtnhânhaykhông?
Đạo luậtNăng lượnghạtnhânnăm1946,đượcthông
quadướithờiTổngthốngHarryTruman,đãđặthoàn
toànquyềnsửdụngvũkhíhạtnhânvàotaycácđời
tổngthốngvànhánhhànhphápMỹ.
1...,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17 19,20
Powered by FlippingBook