260-2017 - page 17

13
THỨNĂM
28-9-2017
Đời sống xã hội
Mù, liệtsaumổ: 3năm
mớiđược“bồi thường”
Banămsaucamổthoátvịbẹnkhiếnbétraibịbiếnchứngmù,liệt,BVđakhoa
BìnhThuậnmới“bồithường”chobệnhnhi.
Phảnđối trường lạm thu, phụhuynh
đồng loạt choconnghỉ học
Phụhuynhcũngđềnghịchuyểncôngtáchiệutrưởng
mầmnonQuảngThái.
“Các khoản thu của nhà trườngđều do hiệu trưởng
quyết, không có sự thamgia của phụ huynhhọc sinh
là trái với quyđịnhxã hội hóa về giáo dục. Đáng nói
là tình trạngnày đã xảy ra từ những năm trước”. Đó
là khẳng định của ôngTôMinhĐức ở thôn6 (Quảng
Thái, QuảngXương), là hội trưởngHội Phụhuynh
TrườngMầmnonQuảngThái khi traođổi với báo
PhápLuật TPHCM
chiều27-9.
ÔngĐức cũng cho biết sáng cùngngày cũng chỉ có
khoảng 100học sinhđến trường trong tổng số450học
sinhđang theohọc. Trước đó, trong ngày26-9, hàng
trăm phụhuynh của trườngnày đã đồng loạt cho con
nghỉ học để phảnđối tình trạng lạm thu.
TheoôngĐức, trongnăm học 2017-2018, Trường
Mầm nonQuảngThái đưa ra 17 khoản thu. Tổngmức
thu đối với học sinh cũ là hơn 3,1 triệuđồng, học
sinhmới hơn 3,2 triệuđồng. Cụ thể, các khoản thu là
học phí 720.000 đồng, nước uống tinhkhiết 69.000
đồng, nước sạch đun sôi 47.000đồng, vệ sinh154.000
đồng, quỹban đại diệnphụhuynh150.000đồng, thuê
laođộngnấu ăn441.000 đồng, trông trẻ ngoài giờ
513.000đồng,mua đồ dùngbán trú150.000đồng, xã
hội hóa 270.000 đồng…
TheoôngĐức, ngoài nhữngkhoản thu trên cònmột
sốkhoản thukhácnhưhỗ trợ trang trí lớphọc100.000
đồng, quỹ lớp100.000đồng, ảnhnềnếp, thẻđón trả trẻ
30.000đồng, sổ liên lạcđiện tử65.000đồng,muađồ
dùnghọc tập, sáchvở225.000đồng…
ÔngĐức cho rằng cáckhoản thuđượchiệu trưởng,
côTrầnThịNgọc, quyết địnhmàkhônghề có sự tham
gia củaphụhuynh. “Tình trạng thunhưhiệnnaydiễn ra
từhai năm trướcnhưngđếnnămhọcnàymức thuquá
cao, 3,2 triệuđồng chohọc sinhmới và3,1 triệuđồng
chohọc sinh cũ, trongkhi chúng tôi đều làdânnghèo,
quábứcxúcnênmới phảnđối”.
Sau khi bị các phụ huynhphảnứng, bàTrầnThị
Ngọc, Hiệu trưởngTrườngMầmnonQuảngThái, cho
rằng các khoản thu trên chỉ là bảndự thuđược nhà
trường đưa ra để lấyýkiếnphụ huynh chứ chưa phải
chính thức. Nhà trường sẽ dừngngayviệc thu đầunăm
và xây dựng lại các khoản thu cho phùhợp.
Traođổi với báo
PhápLuật TP.HCM
, ôngNguyễn
HuyNam,TrưởngphòngGD&ĐThuyệnQuảng
Xương, chobiết về thông tin lạm thuxảy ra tạiTrường
MầmnonxãQuảngThái, phòngđãnắmđược từngày
12-9.Đếnngày16-9, phòngđã cóbuổi làmviệcvới
bangiámhiệunhà trường, kế toánđồng thời cókết luận
yêu cầunhà trường thuđúngquyđịnh củaNhànước.
Tiếpsauđó,PhòngGD&ĐThuyệnQuảngXươngcũng
đãyêucầu tổchứchộinghị toàn thểcánbộ, giáoviên
nhà trường, kiểmđiểmnghiêm túcnhữngcánhânđểxảy
rasaiphạm trongviệc triểnkhai thựchiệncáckhoản thu
ngoàingânsáchnămhọc2017-2018.Đốivới cánhânhiệu
trưởngnhà trường làcôTrầnThịNgọc, phòngyêucầunộp
bảnkiểmđiểmcánhânvàkếtquảkiểmđiểmnhữngcá
nhânviphạmvềPhòngGD&ĐTvàongày27-9.
Tuynhiên, theo ôngNam, đến thời điểmhiện nay,
do cònnhiềuviệc đểUBND cấpxã xemxét làm rõ
các khoản thu liênquan, sauđókhi cóbản kiểmđiểm
cá nhân côNgọc, PhòngGD&ĐT sẽ xemxét xử lý.
“Quanđiểm củaPhòngGD&ĐT là xử lýnghiêm đối
với cá nhân cóvi phạm”.
ĐẶNGTRUNG
PHƯƠNGNAM
N
gày 27-9, BSNguyễn
VănThành,Giámđốc
BVđakhoaBìnhThuận,
chobiếtBVđã trao20 triệu
đồng hỗ trợ cho bệnh nhi
Nguyễn Hữu Khang (sinh
năm 2011) bị biến chứng
mù, liệt sau ca mổ thoát vị
bẹn tạiBVvào tháng8-2013.
Theo BS Thành, ông rất
đồngcảmvới hoàncảnhcủa
bệnhnhibởikhôngcóngười
mẹnàomàkhôngđauđớnkhi
cóđứacon lành lặn trở thành
tật nguyền saubiến chứngy
khoa. “BV đã làm hết sức,
trướcmắt ban giám đốcBV
sẽ thông qua quan hệ nhờ
cácBVnhậnchữa trị chobé
Khang. Ngoài ra chúng tôi
cũng sẽ kêu gọi các tổ chức
từ thiệnquan tâm, hỗ trợcho
bệnhnhi” - ôngThành nói.
Trả lời câu hỏi của 
Pháp
Luật TP.HCM
 vì sao hơn
ba năm qua BV không hề
hỗ trợ cho bệnh nhi chữa trị
như camkết và kết luận của
HĐND tỉnh Bình Thuận là
BV phải hỗ trợ điều trị, BS
Thànhchobiếtôngmớinhận
nhiệm vụ, sau khi nhận đơn
ông đã lập tức có kế hoạch
giúp đỡbệnh nhi này.
Như chúng tôi đã thông
tin,ngày22-8-2013,bệnhnhi
NguyễnHữuKhang,ngụđảo
PhúQuý (BìnhThuận),được
mẹđưavàoBVđakhoaBình
Thuậnđểmổ thoátvịbẹn.Tuy
nhiên, ngày 29-8-2013, sau
ca mổ nửa giờ đồng hồ, bé
Khangbịhônmêphảichuyển
vàoBVNhiđồng2,TP.HCM
cấpcứu.BéKhangbịmù, liệt,
khôngnói đượcvàcácbác sĩ
tại đây kết luận do bệnh nhi
bị tai biếnkhi gâymê.
Kể từ thời gian này, chị
Nguyễn Thị Hiền, mẹ bé
Khang,đãômconđi chữa trị
ở nhiều nơi. Báo
PhápLuật
TP.HCM
đãcónhiềubàiviết
và đồnghànhkêugọi hỗ trợ
cho trườnghợpnàyhàng trăm
triệu đồng. Và kỳ diệu thay,
saumột thờigianchữa trị,bé
Khang sángmắt dù trướcđó
nhiềuBVkết luậnbé đãmù
vĩnhviễn.
Tháng 12-2013, HĐND
tỉnh Bình Thuận họp và đã
cónhiềuchấtvấnvềvụviệc,
sau đó Thường trực HĐND
tỉnh kết luận BV phải có
trách nhiệm hỗ trợ chi phí
để điều trị cho bé Khang.
Tuynhiên, hơnba nămqua,
BV đã không chi đồng nào.
BéKhanghiện tuyvẫnphát
triển bình thường nhưng bị
liệt, không nói được dù vẫn
có cảm xúc khóc, cười.
TheochịNguyễnThịHiền,
mẹ bé Khang, nhờ số tiền
mà bạn đọc báo
Pháp Luật
TP.HCM
giúp đỡ, hơn ba
năm qua chị đã cõng con đi
khắp nơi để chữa trị nhưng
đều vô vọng.
Gần đây, nhờ một người
quenphôtôcácbài báophản
ảnhvềcamổvàhoàncảnhcủa
béKhang, BVVimec tạiHà
Nội đã liên lạcvới chị vàđề
nghị chị đưa conđếnBVđa
khoaquốc tếVimecTP.HCM
đểkiểm tra.Quagâymêchụp
MRI, kết quả kiểm tra xác
định não của bé Khang đã
tổn thươngnặng.Tuynhiên,
theo cácbác sĩ khảnănghồi
phụckhi được chữa trị bằng
phươngphápghép tếbàogốc
củabéKhangvẫncònnhiều
cơ hội. Kết quả chẩn đoán
củaVimecTP.HCM sẽđược
chuyển raHàNộiđểcácgiáo
sư, bác sĩ ở BV này đưa ra
quyết định cuối cùng.
Thế nhưng phương pháp
ghép tế bào gốc là phương
pháp chữa trị vô cùng tốn
kém.Trongkhiđó, chịHiền,
mẹbéKhang,đãbỏhết công
việcgầnbốnnămquađểmong
cómộtphépmàuchữa trịcho
con, còn chabéKhang sống
bấp bênh nuôi con trai lớn
bằng nghề đi biểnmướn.■
Suốtnhữngnămqua,PV luônđồnghànhcùngbéNguyễnHữu
Khang.Hiệnmắtbéđãsángnhưngvẫnbị liệt,cogiật,khôngnói
đượcdùvẫncòncảmxúckhóc,cười.Ảnh:NP
Theocácbácsĩ,khảnăng
hồiphụckhiđượcchữatrị
bằngphươngphápghép
tếbàogốccủabéKhang
vẫncònnhiềucơhội.
Nhằm giúp bé Khang
thêmmột cơ hội nữa để
tựđi lạibằngđôi châncủa
mình vào đời, rất mong
nhậnđược sự chia sẻ, mở
lòngtừtâmcủamọingười.
Mọi giúpđỡ chobé xin
gửi về tài khoản của chị
Nguyễn Thị Hiền (mẹ bé
Khang)4801205069095,Chi
nhánhNgânhàngAgribank
TPPhanThiết,BìnhThuận.
Hoặc gửi về báo
Pháp
Luật TP.HCM
, số tài khoản:
1607201005173,Ngânhàng
NN&PTNTViệt Nam - Chi
nhánh PhanĐình Phùng
(khichuyểnkhoảnvui lòng
ghi tên người gửi và nội
dung: “Giúp bé Nguyễn
HữuKhang”).
Hầuhết ngộđộc thựcphẩm trong trường làdovi sinhvật
(PL)-Ngày 27-9, BanQuản lý an toàn thực phẩm
(ATTP)TP.HCMđã tổ chức hội nghị triểnkhai công tác
đảmbảoATTP trong trườnghọc năm2017-2018.
ÔngNguyễnĐại Ngọc, PhóTrưởng phòngQuản lý
ngộđộc thực phẩmBanQuản lýATTPTP.HCM, chobiết
năm2016, sốvụngộ độc thực phẩm trong trường học ở
TP.HCM là hai, sốhọc sinh (HS)mắc là 127 em. Từ đầu
năm2017 đến nay đã xảy ramột vụ ngộđộc thực phẩm
trong trường học ởTP.HCM khiến 16HSphải nhập viện.
TP.HCM hiện có1.620 trườnghọc có bếp ăn tập thể, 318
trường học nhận suất ăn nấu sẵn, 883 trường học có căn
tin. “Để ngăn ngừa ngộđộc thực phẩm trong trường học,
cần tậphuấn cán bộ quản lý, giáoviên, nhân viên thực
hiện công tác tự kiểm traATTP” - ôngNgọc nhận định.
Cũng theo ôngNgọc, hầuhết vụngộđộc thực phẩm xảy
ra trong trường học ởTP.HCM thời gianqua là dovi sinh
vật. “Cơ quan chức năngphát hiệnvi khuẩn
S. aureus với số lượng lớn có trong cơm chiênDương
Châu, vi khuẩnE. coli cóở vỏ chuối cau, vi khuẩn
S. aureus và độc tốStaphylococcal enterotoxins hiện diện
trong thịt heo xá xíu, ngoài ra còn ghi nhận vi khuẩn
S. aureus và Staphylococcus aureus có trong bánh bông
lan” - ôngNgọc nói thêm.
Theo bà PhạmKhánh PhongLan, Trưởng banQuản
lýATTPTP.HCM, nguyên nhân dẫn đến ngộ độc thực
phẩm trong trường học là do kiến thứcATTP của người
trực tiếp tham gia chế biến, kinh doanh thực phẩm còn
hạn chế.Một số bếp ăn, căn tin trong trường học còn sử
dụng thực phẩm không nguồn gốc. Bên cạnh đó, cơ quan
quản lý chưa giám sát thường xuyên các điều kiện đảm
bảoATTP tại các cơ sở cung cấp suất ăn, căn tin trong
trường học.
TRẦNNGỌC
Bảngdựthucáckhoảnđónggópcủahọcsinhnămhọc2017-
2018mànhàtrườnggửiđếnphụhuynh.Ảnh:ĐT
1...,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16 18,19,20
Powered by FlippingBook