262-2017 - page 11

11
THỨBẢY
30-9-2017
Kinh tế
“Ông lớn” lạimuốnChínhphủ
vay tiềnnướcngoài
CơchếbảolãnhChínhphủsẽđẩynợcôngtăngcao,ngườidânphảièlưnggánhnhữngmónnợkhổnglồ.
TRÀPHƯƠNG
T
ập đoàn Dầu khí Việt
Nam (PVN) mới đây
đãkiếnnghị lên cácbộ,
ngành xin cơ chế vốn vay
bảo lãnhChính phủ cho dự
án nâng cấp, mở rộng Nhà
máy lọc dầu Dung Quất ở
QuảngNgãi. Dự án này do
Công ty Lọc hóa dầu Bình
Sơn(BSR)quản lý,vậnhành.
Mónnợ khổng lồ
chưa trả
Theođó, tổngmức đầu tư
dự ánước tínhkhoảng1,8 tỉ
USD với cơ cấu vốn chủ sở
hữu trênvốnvay là30%/70%.
Như vậy khoản vay dự kiến
lênđến 1,2 tỉUSD.
PVNcho rằngđểđảmbảo
khả năng thu xếp vốn cho
dự án cần thiết phải cómột
số cơ chế đặc thù, ưu đãi về
thuế đối với sản phẩm xăng
dầu của nhà máy, trong đó
cóviệcbảo lãnhvayvốncủa
Chính phủ.
“Nếukhôngcóbảolãnhvay
vốncủaChínhphủ, dựán sẽ
rất khó tiếp cậnđược nguồn
vốn vay nước ngoài và vay
thươngmại.Công tác thuxếp
vốn đang bị chậm nhiều so
với kế hoạch có thể gây ảnh
hưởng đến tiến độ lựa chọn
nhà thầuEPCvà tiếnđộ triển
khai dự án” - PVN chobiết.
Trướcđó,TậpđoànHóachất
ViệtNam(Vinachem)cũngđã
đềnghịChínhphủđứngra trả
nợ thaychoĐạmNinhBình
khoản vay 125 triệu USD,
trong giai đoạn 2011-2015
đãcấpbảo lãnhvay trongvà
ngoài nước cho 35 chương
trình dự án với tổng số vốn
khoảng 15,6 tỉ USD, trong
đó vay nước ngoài lên đến
14 tỉ USD.
Vốn bảo lãnh chủ yếu tập
trung vào các dự án thuộc
lĩnh vực điện lực, dầu khí,
hàngkhôngvàmột sốdự án
ximăng, giấy.
“Hiệnnay, quỹ tích lũy trả
nợ định kỳ đang phải trả nợ
thaychonhiềudựán, doanh
nghiệp (DN) nhà nước gặp
khókhăn.ĐơncửnhưTổng
Công ty Công nghiệp tàu
thủy Việt Nam (Vinashin)
với khoản nợ dự kiến phải
trả có thể lên đến 63.000 tỉ
đồnggồmnợChínhphủbảo
lãnhvànợChínhphủvayvề
chovay lại” -đạidiệnBộTài
chính cho biết.
Tiếp tục bảo lãnh
sẽmạohiểm
ÔngHoàngHải, Cục phó
CụcQuản lýnợvà tài chính
HàngViệtmuốn“lội ngượcdòng”
vào thị trườngThái Lan
(PL)-Trong hai ngày 28 và 29-9, tại TP.HCM diễn ra
chương trình “Kết nối kinhdoanh 2017”. Sự kiệnnày do
Tổng lãnh sự quánThái Lan tại TP.HCMphối hợp với
Chi nhánhPhòngThươngmại vàCông nghiệpViệt Nam
tại TP.HCM tổ chức.Một sốdoanh nghiệpbày tỏmong
muốnđưa hàngViệt thâm nhập vào thị trườngThái Lan,
một thị trường được đánhgiá là vô cùng hấpdẫn nhưng
cũngđầy thách thức. “Chỉ cần chứngminh chất lượng tốt,
giá cả cạnh tranh… thì không có lý do gì hàngViệt không
thể vàoThái Lan” - đại diệnmột doanh nghiệp tự tin.
Trước đó báo cáo củaVụThị trường châuÁ-châuPhi
thuộcBộCôngThương cho hay trong tám thángđầu năm
2017, tổngkimngạch xuất nhập khẩuViệtNam-Thái Lan
đạt khoảng 9,64 tỉ USD. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu
từViệt Nam sangThái Lanđạt khoảng 3,07 tỉUSD, kim
ngạch nhậpkhẩu từThái Lan đạt 6,57 tỉ USD. Như vậy
Việt Nam nhập siêu từThái Lan 3,5 tỉ USD, tăng 15,6%
so với cùngkỳnăm 2016.
Riêngvớimặt hàng rauquả,ViệtNamnhậpkhẩu chủ
yếu từThái Lan các loại đậuhạt, nấm, sầu riêng, chôm
chôm, nhãn,măng cụt, bơ, ổi, chà là, bưởi, cam…Trong
khi đó,Thái Lanmới cấpphép cho thanh long, vải vànhãn
củaViệtNamvào thị trường.
THÙYLINH
GDP tăng trưởngngoạnmục
(PL)-Ngày29-9, Tổng cụcThống kê đã chính thức
côngbố số liệukinh tế-xã hội chín tháng đầunăm 2017
với nhiều tín hiệu khởi sắc. Cụ thể tổng sản phẩm trong
nước (GDP) chín thángước tính tăng 6,41% so với cùng
kỳ năm trước. Trong đó, quý I tăng5,15%, quý II tăng
6,28% và quý III tăng 7,46%.
“Điểm đặc biệt trong quý III làGDPđã đạtmức kỷ
lục sau nhiều năm. Đây làmức tăng ngoạnmục, cũng là
tínhiệu tích cực để nền kinh tế hướng tớimục tiêu tăng
trưởng 6,7% của cả năm 2017” - ôngNguyễnBíchLâm,
TổngCục trưởngTổng cụcThốngkê, nhậnxét.
Lý giải về sự tăng trưởngđột biến này, ôngLâm cho
rằng nhờmôi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện,
đầu tưnước ngoài tăng, ngành thủy sản tăng trưởng tốt…
“Chínhphủ đã banhànhkịp thời các nghị quyết, chỉ
thị nhằm cải thiệnmôi trườngkinhdoanh, thúc đẩy sản
xuất và tăng trưởng các ngành, lĩnh vực. Nhờđómà tình
hìnhkinh tế-xã hội tiếp tục chuyểnbiến tích cực” - ông
NguyễnBíchLâmnhậnđịnh. Bên cạnh đó, kinh tế-xã hội
nước ta chín tháng đầunăm diễn ra trongbối cảnhkinh
tế thế giới có dấuhiệu khởi sắc với sựphục hồi và tăng
trưởngổnđịnh của các nền kinh tế lớnnhưTrungQuốc,
Mỹ, Nhật Bản, HànQuốc, Liênminh châuÂu. Hoạt động
thươngmại toàn cầu tiếp tục xuhướng cải thiện rõ rệt là
yếu tố tác động tích cực đến sảnxuất trong nước.
Cũng theoTổng cụcThống kê, tính chung chín tháng
đầu năm, cả nước có93.967doanhnghiệp đăng ký thành
lậpmới và 21.100doanhnghiệp hoạt động lại.
CHÂNLUẬN
Tưduyvayvốnnhờsựbảo
lãnhcủaChínhphủ làmột
trongnhữngnguyênnhân
dẫnđếnnợcôngtăng.
đối ngoại BộTài chính, cho
biếtquanđiểmcủaChínhphủ
là khuyến khíchDN tự vay,
tự trả, tựchịu tráchnhiệmvề
khoảnvaycủamình.Cóđiều
không phải dự án nào đáp
ứngđiềukiệncũngđượcbảo
lãnh. Bộ Tài chính chỉ xem
xét cấp bảo lãnh đối với dự
án đượcQuốc hội hoặcThủ
tướngChínhphủquyết định
chủ trươngđầu tư;dựánứng
dụng côngnghệ cao…
Tuy nhiên, PGS-TS Ngô
TríLong, chuyêngiakinh tế,
cho rằng Chính phủ không
nên tiếp tục đứng ra bảo
lãnh vay vốn cho các dự án
như dự án mở rộng, nâng
cấp lọc dầuDungQuất. Bởi
trongquá trình thực hiệndự
án Nhà máy lọc dầu Dung
Quất đã cónhiều chính sách
ưu đãi từ Chính phủ nhưng
chưa thực sựhiệu quả.
Nếu Chính phủ tiếp tục
đứng rabảo lãnhvayvốn sẽ
rấtmạohiểm, tạo ra lỗhổng
đối với ngân sách, đẩy nợ
công tăngcao.Không thểcứ
gặp khó khăn lại xin Chính
phủvayvà tìmmọi cách“đá
bóng” nghĩa vụ trả nợ cho
Chính phủ.
“Nếu DN nào cũng đòi
ưu đãi, cơ chế đặc thù sẽ
vô cùng nguy hiểm. Chính
phủcầnxemxét thận trọng,
xem dự án đó có hiệu quả
haykhôngbởi nếudự án có
hiệu quả thì các tổ chức tín
dụng trongvàngoàinướcsẵn
sàng chovaymà không cần
Chínhphủđứng rabảo lãnh.
Tư duy vay vốn nhờ sự bảo
lãnhChínhphủ làmột trong
nhữngnguyênnhândẫnđến
nợ công tăng” - ông Long
bày tỏ quan điểm.
Đồng quan điểm, TS Lê
Đăng Doanh, nguyên Viện
trưởng Viện Quản lý kinh
tếTrungương (CIEM), nhìn
nhận thời gian qua hầu hết
dựánmàChínhphủbảo lãnh
đều là những dự án củaDN
nhà nước. Rất nhiều dự án
hiệuquảkinh tế thấp, thua lỗ
lớn.Thayvì nỗ lực tìmcách
nâng caohiệuquả sảnxuất,
kinh doanh, tìm phương án
trả nợ với tư cách là người
vay,cácDNnày lạiđòiChính
phủ trảnợ, tạogánhnặng tài
chínhquá lớn trongbối cảnh
ngânsáchđanggặpkhókhăn.
Nhiềuchuyêngiakháccũng
cho rằng Chính phủ không
cần hoặc giảm đếnmức tối
đaviệcbảo lãnhvaychoDN.
Đặc biệt không nên kéo dài
tình trạng cácDNnhànước
đượcChínhphủbảo lãnhvay,
khi làmăn thua lỗ lạiđẩycục
nợ “khủng” choChínhphủ.
Nguồn lực quốc gia là để
đầu tư vào những DN kinh
doanh hiệu quả chứ không
phải để ưu ái hay giải cứu
những đơn vị thua lỗ. Làm
đượcnhưvậy thì người dân
mới khôngphải è lưnggánh
nhữngmón nợ khổng lồ.
n
tương đương khoảng 2.750
tỉ đồng từNgân hàngChina
Eximbank của TrungQuốc.
Nói cách khác, Vinachem
muốnChínhphủứng tiềnđể
trả nợ cho phíaTrungQuốc
thay cho Vinachem với số
tiền trên 2.700 tỉ đồng.
Thực tế cho thấy chuyện
những dự án của các “ông
lớn”nhànướcđượcvaybảo
lãnh, sauđó lạiđòiChínhphủ
đứng ra trả nợ thay như hai
trường hợp trên không phải
ít. TheoBộTài chính, riêng
Bản tinnợcôngsố5vừađượcBộTài chính
côngbốđãcậpnhậtsố liệumớinhấtvềnghĩa
vụ trảnợcủanềnkinh tếđếnhếtnăm2015.
Đáng chú ý, bản tinnợ công lầnnày thống
kêcáckhoảnnợvaynướcngoàicủacảChính
phủvàDN.
Theođó, tínhđếnhết năm2015, tổngdư
nợ vay nước ngoài của Việt Nam lên đến
1,759 triệu tỉ đồng, tươngứng80,84 tỉ USD.
Trongđó, nợnướcngoài củaChínhphủ lên
đến 39,6 tỉ USD, nợnước ngoài củaDNđạt
41,22 tỉ USD.
Trước đó, BộTài chínhđã có vănbảngửi
Chínhphủbày tỏsự longại vềcáckhoảnvay
đượcChínhphủbảo lãnh. Bởiđâychủyếu là
cáckhoảnvaynướcngoài.
“Nợcôngvànghĩavụtrảnợtăngnhanh,áp
lựctrảnợngắnhạnlớn,tiềmẩnnguycơmấtan
toànnhưngchưađượckiểmsoátchặtchẽ”-Bộ
trưởngTài chínhĐinhTiếnDũngnhậnđịnh.
Longại vềcáckhoảnvaybảo lãnh
Tiêu điểm
Thủ tướng Nguyễn Xuân
Phúc đã có ý kiến chỉ đạo về
việc quản lý, giám sát các dự
ánđược Chínhphủbảo lãnh.
Đặcbiệt,Thủ tướngchỉđạo từ
năm2017,tạmdừngphêduyệt
chủ trương cấpbảo lãnh cho
cácdựánmới đểđảmbảoan
toànnợcông.Trườnghợpđặc
biệtcấp thiết, trìnhThủ tướng
Chínhphủxemxét,quyếtđịnh
cấpbảo lãnhChínhphủđốivới
từng trườnghợpcụ thể.
Nợnướcngoàicủacácdoanhnghiệpđã lênđếnhơn41tỉUSD.Trongảnh:DựánNhàmáy lọcdầu
DungQuấtmuốnvaythêm1,2tỉUSDnướcngoài.Ảnh:TP
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook