262-2017 - page 13

13
THỨBẢY
30-9-2017
Đời sống xã hội
Côdâu“chânđất” làmgiáoviên
xứĐài
NhữngcôdâuViệtcóngườisanglúcmới18tuổi,khivừahếtcấp3đãvươnlêntìmchỗđứngnơixứngười.
PHONGĐIỀN
(TPĐàiNam,ĐàiLoan)
C
áchnay23năm,chịTrần
KimLan,quêTP.HCM,
làmột trong 19 cô dâu
Việt đầu tiên sangĐàiNam,
Đài Loan làm dâu.
Gieo chữViệt xứĐài
Chị Lan kể chị vừa học
xong cấp 3. Thông quamai
mối, chị theochồngsangĐài
Loanđể làmvợ, làmdâu.Khi
ấynhàchồngcóđônganhem
lại thêmchamẹgià,mộtmình
chị cángđángviệc nuôi con
và lobữaănchogiađìnhkhi
tuổivừađôimươi.“Sáu tháng
đầu, áp lực tới mức tưởng
chừng bỏ cuộc nhưng ngẫm
lạimẹ già vàmấy đứa emở
quê còn khó khăn, gạt nước
mắt tôi tự vấnmình phải nỗ
lực hơn để con mình có cả
mẹ cha,mình chịu thiệt thòi
để con cái mình được nuôi
dưỡng, ăn học tử tế” - chị
bùi ngùi. 
Nhờsự tảo tần,chị lấyđược
thiệncảmvàhòanhậpcùng
giađìnhchồng.Thế rồinghề
giáođếnvớichịnhưcơduyên.
Khi conđã lớn, chịdành thời
gian đến trạm y tế gần nhà
để làm thiện nguyện. Nhân
viên ở đây biết chị tháo vát
nên giới thiệu chị cho một
trườnghọc trênđịa bàndạy
thử tiếng Việt ngay khi Bộ
Giáo dục Đài Loan có chủ
trương. “Không ngờ tôi tự
soạngiáo trìnhvà dạy cũng
khá nên cơ quan giáo dục
cho bồi dưỡng lớp kỹ năng
sư phạm, về sau họ bố trí
đứng lớp tiếngViệtmột lèo
nhiềunămnay” - chị hồhởi.
Hiện chị xoay vòng dạy
tiếng Việt từ tiểu học đến
THPT, trong đó có năm lớp
cấp 1, ba lớp cấp 2 và hai
lớp cấp 3. Công việc lấy đi
khá nhiều thời gian nhưng
chị bảo thấyconcái củacác
cô dâuViệt chịu khó học là
niềmvui để chị khôngquản
chạyđuavới thờigianđể lên
lớp. “Không chỉ có con em
côdâuViệt đếnhọcmà con
em bản địa cũng hứng thú
đăngký theohọc” - chị nói. 
Đểphùhợptiêuchuẩnđứng
lớp, chịLanđanghoàn thành
bậcĐH và học thêm ngành
điềudưỡng.Cũng từ sựchịu
thương, chịu khó chị đã có
được gia đình đầm ấm, con
trai đầu họcĐH, con gái kế
đang học cấp 3. Công việc
của chồng chị hanh thông,
chu toàn cho gia đình cuộc
sống đầm ấm. 
ChịTôHồngTươi,quêCà
Mau, sangĐài làmdâu từ14
năm trước.Chồngchị làmchủ
gara sửaô tô. Biết chúng tôi
từ Việt Nam sang, chị bảo
chồng lái xe cách 40 km để
đến ăn tối và trò chuyệnvới
chúng tôi dùđangmangbầu
tháng thứ tám.Chịkể: “Thời
gian đầu cuộc sống cũng có
vấn đề này nọ như bao gia
Chú rểởĐài Nam, Đài Loanđón chị PhanThị Sang sang
Đài làm vợ13năm trước. Công việc hiện tại của chị làdạy
và thôngdịch viên tiếngViệt tại tòa án. Chị chohayngoài
công việc này chị còn theohọc nămbaĐH chuyênngành
thẩmmỹ chăm sóc sắcđẹp. “Phận làmdâuởĐài Loanmỗi
ngườimộthoàncảnhnhưngđểcómột côngviệcbuộcchị
emphải cónhiềunỗ lực”- chị Sangnói.
(PL)-Tối 28-9, đoàn công tác liênngànhgồmThanh tra
BộNN&PTNT, CụcThúy (BộNN&PTNT), CụcC49 (Bộ
Công an) vàChi cụcThúyTP.HCMđãbắt quả tangnhân
viên tại cơ sởgiếtmổXuyênÁ (huyệnCủChi,TP.HCM)
đangbơm thuốc an thầnvàoheo trướckhi giếtmổ.
Tại hiện trường, đoàn kiểm tra còn phát hiện sáuvỏ chai
thuốcCombistress (một dạng thuốc an thần), hơn50 chai
đã pha thuốc an thần (500ml/chai) cùng dụng cụ tiêm
thuốc. Saukhi làm việc với cơ sở giếtmổnày, cơ quan
chức năng cho phép đưa vào giếtmổkhoảng 500 con heo
xác định khôngbị tiêm thuốc. Gần5.000 conheo còn lại
ngưngđưa vào giếtmổ donghi ngờđã bị tiêm thuốc. Cơ
quan chức năng cũngđã lấyhơn70mẫunước tiểu heo để
xét nghiệm.
TheoThSNguyễnThànhCông, giảng viênbộmôn
Thực phẩm thuộc khoaThực phẩm-Môi trường và
ĐiềudưỡngTrườngĐHCông nghệĐồngNai, thuốc
an thần hiệnnay chủyếu là benzodiazepine hoặc không
benzodiazepine (nonbenzodiazenpine). Các loại thuốc
này thườngđược dùng để chữa chứng lo âu, buồn phiền,
stress,mất ngủ... Tuynhiên, thuốc có chứa thành phần
benzodiazepine chỉ được sửdụng trong thời gian ngắn
2-3 tuần vì
có thể gây
nghiện,
hoang
tưởng, trầm
cảm...
“Nếuheo
bị tiêmquá
liều thì thuốc
an thần chưa
phânhủy
hết sẽ tồndư
ởgan, thận
heo.Hiện
không có
nhiều tài liệunói vềkhảnăngphânhủy của thuốcbởi nhiệt
độ trongquá trìnhnấu chín.Dovậy, nếu ăn thịt heo còn tồn
dư thuốc an thần sẽgâyhại đến sứckhỏengười tiêudùng
nhưgâynghiện, trầm cảm,mệtmỏi, suyhôhấp.Đặcbiệt
với phụnữmang thai ba thángđầu sẽ rất nguyhiểmvì thai
nhi sinh radễbị dị dạng” -ThSCông lưuý.
Cơ sởgiếtmổXuyênÁ là lòmổ lớnnhấtTP.HCM, công
suất giếtmổmỗi đêm trên5.000 conheo.Heo tại đâyđược
nhậpvề từnhiều tỉnh, thànhnhưĐồngNai, LongAn,Tiền
Giang, BếnTre, BìnhThuận…
T
RẦNNGỌC
“Mình làngườimẹvà
mìnhtâmniệmrằng
chẳngcógìquýgiábằng
để lạichoconvốnngôn
ngữmẹđẻvàchoconhiểu
thêmvềnhàngoại.”
đìnhcôdâukhácnhưngnhờ
chịukhó làmăn,vợchồngđã
tạodựngđượccuộcsốngkhá
đầmấm.Cứ2-3năm tôi đưa
cảgiađìnhvềViệt thămcha
mẹđểconcái biết cội nguồn
củamẹ” - chị chia sẻ. 
Chị Tươi cũng có bốn
năm đứng lớp tiếngViệt tại
TrườngTiểuhọcNhânĐức
ởTPĐàiNam.Nhucầuhọc
tiếngViệt càng tăng, bởivậy
chị theo học ĐH chuyên
ngànhgiáodụcmầmnonđể
chuẩnhóa kiến thức. Ngoài
ra, chị là giáo viên ẩm thực
và thôngdịchviên tiếngViệt.
“Để được làm giáo viên ở
Đài Loan là điều không dễ.
Riêng tôi tốt nghiệp THPT
nêncơhội xavời, thếnhưng
khi có cơhội tôi đãmàymò
tự soạn giáo án, biên soạn
bài giảng... để thành giáo
viên từnhữngngàyđầuđầy
chênhvênhnhư thế...” - chị
Tươi nói vui. 
Hai cô dâu làm
giảng viên
ChịPhanTrầnThùyLinh,
quê Tây Ninh, tốt nghiệp
ngành hóa phân tích ĐH
Công nghiệpTP.HCM. Chị
đãkết hônvà sangĐàiLoan
định cư hơn năm năm nay.
Một lần đến cơ quan di dân
liên hệ công việc, biết chị
cóbằngĐH, nơi nàyđã gợi
ý chị soạn bài đi dạy. Kết
quả là chị vượt quabavòng
phỏngvấnđể trở thànhgiáo
viên.Hiện chị là giảngviên
tiếngViệtvà làmnghiêncứu
sinhchuyênngànhgiáodục
tại một trường ĐH khá nổi
tiếng củaĐài Loan. 
ChịNguyễnLệQuân, quê
CầnThơ làm côdâuĐài 14
năm trước. Chị thổ lộ 80%
cô dâu Việt tại Đài Loan
đều có những bỡ ngỡ như
nhau do ngôn ngữ, phong
tục, tập quán và cách ứng
xử của người Đài và Việt
hoàn toàn khác biệt. May
thay chị sống chanhòa nên
được bạn bè, gia đình giúp
đỡ.Bản thânchị khôngcam
chịu khó khăn đã vượt qua
tất cả để yên bề gia thất,
thăng tiến trong công việc
nhưhômnay.“Mình làngười
mẹvàmình tâmniệmchẳng
có gì quý giá bằng để lại
cho con vốn ngôn ngữ mẹ
đẻ và cho conhiểu thêmvề
nhà ngoại. Tôi cũng hãnh
diệnkhi dạy tiếngViệt trên
đất Đài Loan, đây cũng là
cách để truyền bá văn hóa
Việt Nam” - chị Quân nói. 
Chị cho biết hiện tại Đài
Loan rất quan tâm đến con
emcủa tândi dânvàđào tạo
rất nhiều chứng chỉ cho cô
dâu nước ngoài. Nhờ vậy
những cô dâu Việt như chị
mớicócơhộiđếncác trường
để dạy. Ba năm nay, chị là
giáoviên tiếngViệt củanăm
trường tiểuhọcvà trườngcấp
3.Khôngdừngởđó, chị còn
học xong thạc sĩ ở Trường
ĐHViễn Đông, trở thành
giảng viên của trường này. 
Chia tay các cô giáoViệt
giữakhuya,dùvẫncònnhiều
câuchuyệnbuồnvuiphậnlàm
dâuởxứĐàinhưng tôi thầm
cảm phục các cô đã không
an phận, vươn lên với nghề
giáo, gieo chữđể thếhệ thứ
hai bằng bạn bằng bè...
n
23năm làmdâuởĐàiLoan,nếmtrảibaonhọcnhằn, tổấmcủachịTrầnKimLan
(đứng)
làhaiđứa
conhọchànhgiỏigiang,giađìnhchồngyêuthươngvàchịđược làmgiáoviêntiếngViệt.Ảnh:P.ĐIỀN
BắtquảtanglòmổlớnnhấtTP.HCMtiêmthuốcanthầnchoheo
ThuốcanthầnCombistress,chaiđựngthuốcđãphavớinước
truyềndịch,kimtiêmtựđộngmàcácđối tượngđãsửdụng.
(ẢnhdoChicục ThúyTP.HCMcungcấp)
Heongủ libìsaukhibị tiêmthuốcCombistress.
(ẢnhdoChicụcThúyTP.HCMcungcấp)
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook