270-2017 - page 7

CHỦNHẬT 8-10-2017
7
PHÓNGSỰ - NHÂNVẬT
Tượng thờ
côngchúa
HuyềnTrânđược
đúcbằngđồng.
PHẠMTRƯỜNGGIANG
C
ó những việc các sử
gia ít khi nhắc đến.
Nhiềungườiviếtsửđã
bỏ qua rất nhiều câu
chuyện lịch sử trong
quan hệ giữa nước ta với Chiêm
Thành trong khi giữa hai nước
cũngxảy ra nhiều cungbậc trong
quanhệ, từhòabìnhhữunghị cho
đến xung đột.
Một lời hứa,mộtmối
banggiao
ĐạiViệtvàChiêmThànhđã trải
qua những trận chiến liên miên
không dứt kéo dài trong hơn 200
năm từ đời nhà Lý đến nhà Trần;
chỉ đến khi cùng bị quânNguyên
xâm lượchai bênmới ngừngxung
đột, chống kẻ thù chung. Tháng 2
nămTânSửu(1301),Thượnghoàng
TrầnNhânTông,ngườiđãcải thiện
bang giao với ChiêmThành, đến
thămChiêm Thành và được nhà
vua ChếMân (Jaya Sinhavarman
III) đón tiếpnồnghậu. TrầnNhân
Tông ở Chiêm Thành đến chín
tháng trời, vừa ngao du sơn thủy
vừa traođổi Phật pháp. Trước khi
về, Thượnghoàngngỏýmuốngả
con gái làHuyềnTrân công chúa
choChếMânđểmởrộngbanggiao
hai nước. Từ đó, năm nào Chiêm
Thành cũng cử sứ bộ tới Thăng
Long xin cầu hôn. Triều đình nhà
Trầnphảnđốicuộchônnhândị tộc
này,chỉcóVăn túcvươngTrầnĐạo
Tái vàĐại hành khiểnTrầnKhắc
Chung ủng hộ. Đặc biệt đến năm
1305, khi ChếMân đề nghị dâng
hai châuÔ,Rí làmcủahồimôn thì
nhàTrầnkhông thể chối từnữa.
Tháng6nămBínhNgọ (1336),
HuyềnTrân lên thuyềnsangChiêm
Thành. Quan quân và dân chúng
đến tiễn đưa công chúa rất đông.
Truyền thuyết củangườiChămkể
lại đích thânChếMân rađón,mặc
bộ quần áo màu trắng, giày đen
hợp rất “vôduyên”:Gió lốcbẻgãy
một cànhcây trongvườn rơi trúng
gáy khi ông đang nằm phơi nắng
để trị bệnhngoài da.
Đại Việt sử ký toàn thư
ghi lại:
“Theo tục lệChiêmThành, hễvua
mất thìhoànghậuphải lêngiànhỏa
thiêuđểchết theo.Vuabiết thế, sợ
côngchúabịhại,bènsaibọnKhắc
Chungmượn cớ sang viếng tang,
rồi nói, nếu hỏa táng công chúa
trước thì việc làm chay không có
người chủ trương, chi bằng trước
ra bờ biển chiêu hồn ở chốn ven
trời, đón linhhồn (ChếMân) cùng
vềrồihãy lêngiànhỏa thiêu.Người
Chiêmnghe theo. (Rabiển),Khắc
Chungdùng thuyềnnhẹ, cướp lấy
công chúađem về
”.
Ngàynay, việcnàyđượcxem là
vô lý vì vớimột số người thì theo
phong tục củaChiêmThành, việc
hỏa tánghoànghậu theovua là ân
sủng, chỉ dành chohoànghậunào
tự nguyện và có cảmột hội đồng
đểxét duyệt nên trong suốt lịch sử
củaChiêmThànhchỉ cóvàihoàng
hậu được hỏa táng theo vua mà
thôi.Giả sửđích thânHuyềnTrân
tìnhnguyệnxinđượcchết theovua
cũngkhôngđượcduyệtvì thứnhất
bà không phải hoàng hậu chính
thất, thứhai bà là người ngoại tộc
vàcuối cùng, khiChếMânmất bà
đangmang thai năm tháng, tục lệ
người Chiêm không hỏa thiêu trẻ
em,vị thànhniênchứđừngnóiphụ
nữ đangmang thai.
Ngoài ra còn các tình tiết khác,
đó là ChếMânmất tháng 6-1337
nhưng tới tháng 10 nhà Trầnmới
được ChiêmThành báo tin và cử
sứbộ sangviếng, nếuHuyềnTrân
bịhỏa thiêucùngvớivua thì làmgì
cònsống,đợibốn thángsauđến lúc
thuyềnĐạiViệtvàocứu.Điềunày
dẫnđếnnhiềugiả thiết khácnhau.
Giả thiết đầu tiên cho rằng vì
HuyềnTrânđangcó thainênkhông
hỏa thiêungaymàphảiđợikhi sinh
xongmới đưa lêngiànhỏa.
Giả thiết thứhai chobiết hoàng
hậuTapasi sauđóđã đượcChiêm
Thành cho về nước nên không có
chuyệnhỏa thiêu ai cả, chẳngqua
do nhàTrần không hiểu rõ phong
tục của người Chiêm Thành nên
vua TrầnAnh Tông đã ra quyết
định sai lầm.
GiảthiếtthứbadoôngDominique
Nguyễn,mộtngườiViệtgốcChăm
sốngởPháp, đãviếtkhảo luậncho
rằngHuyềnTrânđãvâng lệnhvua
dùngmỹ nhân kế để đầu độcChế
MânnênnhàTrầnphải tìmcáchgiải
cứu trướckhisựviệcbịpháthiện…
Giảthiếtthứtưlàkhôngcóchuyện
cướpcôngchúamàchínhTrầnKhắc
Chungbằng tàingoạigiaocủamình
đã thuyết phục ChiêmThành cho
đưaHuyềnTrânvề lại đấtViệt.
Bất kể nguyên nhân chính là gì
trong ba giả thuyết đầu tiên, hành
động giải cứu Huyền Trân công
chúa đều ảnh hưởng vô cùng xấu
đếnbanggiaohainướcvì tạo rasự
thất tíngiữa hai quốc gia...
Tìnhsử với
TrầnKhắcChung
ĐạiViệt sửký toàn thư
cũngghi
rằng:
“Khắc Chung dùng thuyền
nhẹ,cướp lấycôngchúađemvề,rồi
tư thông với công chúa, đi đường
biển loanh quanh chậm chạp, lâu
ngàymới về đến kinhđô
”.
Ngườiđời saudựavàođoạnnày
màvẽ ramộtchuyện tình lãngmạn
từ thơ văn đến sân khấu, rằng trai
tàigái sắcgặpnhau, vìngưỡngmộ
ngườihùng liều thânvượtbiểncứu
mình khỏi giàn hỏa, nàng đã trao
trái tim cho chàng. Chàng muốn
kéo dài thời gian ở gần với người
đẹp nên tìm cách cho thuyền đi
loanh quanh, lấy cớ tránh thuyền
chiến ChiêmThành rồi tránh bão
màghévàonhiềuvùngđảohoang
đẹp như tranh vẽ dọc theo duyên
hải nước Việt để tận hưởng cảnh
đẹp trần thế với mỹ nhân, cả năm
sau cả hai mới chịu về đến kinh
thành ramắt triều thần…
Mọi chuyện đều có thể xảy ra,
nhất là khi sử sách chỉ nhắc đến
vẻn vẹn vài câu. Nhưng cần xem
xét nhiềuyếu tố khác:
TrầnKhắcChung làmộtđại thần
củanhàTrần,ôngnổi tiếngkhidám
tìnhnguyệnđi sứgặp tướnggiặcÔ
MãNhi, đối đáp rànhmạchkhiến
tướngMôngCổphải thánphục, sau
đóÔMãNhi chongười đuổi theo
giết để trừ hậu họa nhưng không
kịp. Thời điểm cứu Huyền Trân
ông làmột trụ cột của triều đình,
lại đã 60 tuổi, ở thời đó là đã rất
giàyếu, sựchênh lệch tuổi táckhó
tạo thành chuyện “lửa rơm”. Mặt
khác, TrầnKhắc Chung không đi
một mình, trên thuyền còn cóAn
phủ Đặng Vân là phó sứ và các
thị nữ hầu hạ công chúa cùng các
quânbinhkhác.
Dẫubiết rằng thờinhàTrầnquan
hệ namnữkhá phóng túngnhưng
bản thân Huyền Trân công chúa
cũngđượcgiáodục lễnghi ởmức
đáng kể. Thời điểm đó bà đang
trong giai đoạn có tang chồng, lại
mới sinhcon, cònđangởcữ là lúc
tránhcácbệnhsảnhậu, chuyệndan
díu không chỉ trái đạo lýmà còn
nguy hiểm cho sức khỏe.
KhivềđếnđấtViệt,HuyềnTrân
đã lênYênTửgặpphụ thân, sauđó
bàquyết địnhquyycửaPhật, xuất
gia tại núiTrâuSơnvới phápdanh
HươngTràng.Saunàybàđến làng
Hổ Sơn, huyệnThiênBản (nay ở
NamĐịnh) lậpam, sau thànhchùa
NộmSơn. HuyềnTrân công chúa
(tức ni sưHươngTràng)mất năm
1340, thọ53 tuổi.
NHỮNGNÀNGCÔNGCHÚANƯỚCVIỆT -KỲ1
HuyềnTrân
côngchúa
làmvợ
ChếMân
ChếMânmuốncưới
HuyềnTrânđểphát
triểnbanggiaohai
nước lâudài,dùcó
phảicắthaichâuthì
đócũng làhaichâu
cónguycơbịĐạiViệt
chiếmmấtnếuxảyra
canqua,bởiôngengại
sựhùngmạnhcủa
ĐạiViệtsaukhichiến
thắngquânNguyênvà
sẽcóýđịnhthôntính
ChiêmThành.
HuyềnTrâncôngchúa,tranhbìasáchcủaNXBKimĐồng.
Giữa Hội trường Thống Nhất và Cung văn
hóa Lao động cómột con đường nhỏ
và ngắn đi ngang đượcmang tên Huyền
Trân Công Chúa. Trước năm 1975, con
đường này từng đượcmệnh danh là “con
đường không số nhà” vì không cómột địa
chỉ nào trên con đường này. Huyền Trân
công chúa không được sử sách xưa nhắc
đến nhiều nhưng công laomở cõi không
hề nhỏ khi góp phần đưa về cho nước
Việt hai châu Ô, Rí (bao gồm địa bàn tỉnh
Thừa Thiên-Huế đến bờ sông Thạch Hãn
hiện nay).
thêu chim thần Garuda.
Hôn lễ cử hành suốt ba
ngày ba đêm và Huyền
Trân đã được ChếMân
phong cho danh hiệu là
hoànghậuParamecvari.
VìsaoChếMânlạinóng
lòng muốn lấy Huyền
Trân đến như vậy? Chế
Mân được xem là một
trong những bậc minh
quân và anh hùng dân
tộc của người Chiêm,
ông là người đã lãnh
đạo quân Chiêm đánh
bại thủy quân Nguyên
xâm lược(chiếncôngcủa
ông có được cũng nhờ
Đại Việt đã ngăn được
quân Nguyên trên bộ),
khi lênngôi ôngcủngcố
sựhòahiếuvới cácquốc
gia lân bang, kinh bang
tế thế khiến dân chúng
yêu quý, tôn trọng. Chế
Mânmuốn cưới Huyền
Trân để phát triển bang
giao hai nước lâu dài.
Đây hẳn là một đám
cưới vì mục đích chính
trị, bản thânHuyềnTrân
cũngchỉ làngười vợ thứ
ba củaChếMân. Ngoài
người vợ đầu người
Chiêm, vợ thứ hai là
Tapasi làngườiJava,Chế
Mâncó lẽcũngmuốngiữ
hòakhí vàbanggiaovới
phíaNam.
Cuộcgiải cứuHuyền
Trân vànhữngnghi vấn
cònmãi
Chỉmới làm vợChếMân được
11 tháng,HuyềnTrâncôngchúađã
trở thành góa phụ. ChếMân chết
khimới 50 tuổi, trongmột trường
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook