036-2017A - page 12

12
THỨNĂM
16-2-2017
Đời sống xã hội
“Nhìncácemthấthọc
đồngnghĩavớiđóinghèo,
savàotệnạn,chúngtôi
cũngbỏ lớpnữathìcầm
lòngkhôngđậu.”
(PL)-Dù chưa lên sóngnhưng chương trình
Tình
BoleroHoan ca
 đanggây tranh cãi khi chọn nghệ sĩ nhạc
jazzTuyết Loan ngồi ghế giámkhảo cũngnhư ghép cụm
từ “hoan ca” chobolero.
TìnhBoleroHoan ca
mùa đầu tiênvừa có buổi ramắt
báo giới. Đây là chương trình thứ ba trong chuỗi chương
trình về dòng nhạc bolero doĐài Truyền hìnhVĩnhLong
vàCông tyTruyền thôngKhang (Kmedia) phối hợp sản
xuất.
TìnhBoleroHoan ca
 phát sóngvào 21 giờ thứHai
hằng tuần kể từngày20-2 trênkênhTHVL1.
Theo chia sẻ của ôngVũThànhVinh, TổngGiám đốc
Kmedia, đạo diễn chương trình: “Nếu 
Solo cùngBolero
 là
chương trình tìmkiếm tài năng ca hát dòngnhạc bolero
và đối tượng khángiả dành cho đại chúng,
TìnhBolero
 là
phiên bản hát bolero dành cho nghệ sĩ thì
TìnhBolero
Hoan ca
 là nơi để các ca sĩ phòng trà hát nhạc trữ tình,
bolero lẫn nhạc ngoại lờiViệt…Chương trình này hướng
đến khán giả trung niên”.
TìnhBoleroHoan ca
 sẽ cóbảynghệ sĩ thamgia tranh
tài trong chương trình; họ là những giọng ca nổi tiếng
tại các phòng trà và đườngphốSài Gòn gồm: Ca sĩĐức
Minh, ca sĩYếnXuân, ca sĩ QuangMinh, ca sĩ HàMy,
ca sĩVi Thảo, nghệ sĩNgânQuỳnhvà nghệ sĩ đường phố
MạnhThường.
Chương trình còn thuhút bởi dàn giámkhảo trong đó
giám khảoxuyên suốt
là nghệ sĩ nhạc jazz
Tuyết Loan, cùng các
giám khảokháchmời
như danh ca Phương
Dung, LệThu, Giao
Linh, ÝLan,Vũ
Khanh, Thái Châu,
Elvis Phương, HọaMi,
ThanhHà, nhạc sĩ Đức
Huy, nghệ sĩ Thanh
Hằng…
Tuy nhiên, giới báo
chí khá băn khoăn trước việc chương trình chọn nghệ sĩ
nhạc jazzTuyết Loan ngồi ghế giám khảo; ghép cụm từ
“hoan ca” cho bolero trong khi hoan ca là để chỉ những
bản nhạc, ca khúc vuimô tả tình yêu với đấng thiêng
liêng, với thiên nhiên… chứ không phải là những tâm sự
đôi lứamangnhững điệubuồn kiểu bolero. Traođổi với
PhápLuật TP.HCM
, đạo diễnVũThànhVinh cho biết:
Đây là việc làmmới chương trình, nghệ sĩ Tuyết Loan có
kinh nghiệmphòng trà để chia sẻ, cònmỗi tập sẽ cóhai ca
sĩ kháchmời chomỗi dòng nhạc.Việc dùng cụm từ “hoan
ca” là sự hoan ca có thể được giãi bày trong chương trình
chứ không nên quá nặng nề từnày.
QUỲNHTRANG
HOÀNGLAN
N
ằm trên đường Tống
VănHên, lớpphổ cập
tiểuhọc tạiTrung tâm
Học tập cộng đồng thuộc
phường 15, quận Tân Bình
(TP.HCM) lặng lẽ, không
tiếng trốngbáohiệugiờvào
học. Thế nhưng đây luôn là
nơiấpủgiấcmơconchữcủa
nhữngemhọcsinhnghèo, có
hoàn cảnh đặc biệt.
Nhữngđứa trẻhoàn
cảnh khônggiống ai
Trong khi lớp 1 làm bài
tập thì lớp2hướng lênbảng
nghe thầy cô giảng bài, chị
emhọcchungmột lớp, đó là
hìnhảnh thường thấycủacác
lớp học ghép do côVõ Thị
BíchVânvà thầyNguyễnTất
Hữu giảng dạy.
Mỗi học trò là một hoàn
cảnh, không ai giống ai. Có
em chamẹ vướng vòng lao
lý, có em bị bỏ rơi, mồ côi,
phải sống với ông bà già
yếu. Bước ra khỏi cánh cửa
lớp học, mỗi em lại tất bật
với côngviệcbánvé số, phụ
bưngquáncơm,báncángoài
chợ…để phụgiúpgia đình.
13 tuổinhưngmớihọc lớp
4, vào giờ ra chơi, Thu Hà
luôn trầmmặc. “Ba convừa
mới bị bắt đi tù vì ăn trộm,
mẹconbị bệnh suyễnvà tim
mà còn rủmấy chú tới nhà
chơi xì ke, con khóc năn nỉ
mẹ hoài” - Thu Hà chia sẻ.
Ngoàigiờhọc, em lãnhvésố
đibándạo từ6giờđến11giờ
đêm.“Con tưởngkhôngđược
đihọc luôn rồichứ.Con ráng
bán vé số kiếm tiền để tiếp
tục đi học lên cao, sau này
thànhbác sĩ, chữakhỏi bệnh
chomẹ” -ThuHà aoước.
Mẹ làcôngnhânKCNTân
Bình,ba làm thợhồ,mỗingày
phụbưngquáncơm từ6giờ
đến10giờ,ThanhTuấnđược
trả 30.000 đồng. Tuấn khoe
Tếtvừaquađược thầycôvận
động, cómột mạnh thường
quân tặng cho emmột chiếc
xeđạpđểchuẩnbị đạpxeđi
học lên lớp6ở trườngkhác.
Giúp các em rời xa
bóng tối tệnạn
Hơn20năm trước,khuvực
chân cầu Tham Lương bây
giờ làđồngkhôcỏcháy,vùng
trũng văn hóa khi đa phần
con em nhập cư, thất học,
rơi vào tệ nạn. Năm 1994,
ôngVõMinhNhựt, nguyên
cánbộỦybanBảovệbàmẹ,
trẻ em của phường, nảy ra ý
tưởng mở lớp xóa mù chữ
quy tụ100emhọcởchốtdân
phòng.Lớphọcsẽkhôngduy
trìđượcnếukhôngcósựxung
phong của côVân, khi đó là
cộng tácviêndân số, phụnữ
củaphườngcùngmộtcôgiáo
khác. Sở dĩ được tin tưởng
vì côVân cùng chồng từng
là sinh viên Trường CĐ Sư
phạmQuảngNam-ĐàNẵng
nhưnghọc đếnnăm cuối thì
dangdở.
Cũng là dân nhập cư khi
lặn lội từQuảngNamvàoSài
Gònmưu sinh, có con từng
rơi vào cảnh thất họcnên cô
Vâncùngchồng rất thấuhiểu
hoàn cảnh thiệt thòi của các
em. Thế là hành trình vợ đi
dạy, chồngởnhàchạyđủ thứ
việcnhưbán raumuống,dạy
kèmAnhvăn, làmcôngnhân
chế biến rau củquả bắt đầu.
Các thầy cô khác đến với
lớp học rồi rời đi vì phải lo
chocuộcsống,đếnnăm1999,
chỉ còn mỗi cô Vân trụ lại
nên ông xã cô phải vào phụ
dạy. Từ chỗ hàng trăm em,
lớp phải di chuyển chỗ học
nhiềunơi,phảichongđèndạy
cảbuổi tối đếnnay lớpcuốn
chiếu lần lầncòn25em,khối
lớp1đến lớp3do thầyHữu
đứng lớpcònkhối lớp4,5do
côVân phụ trách với sự hỗ
trợ chuyênmôn củaTrường
TiểuhọcNguyễnVănKiệt.
Lầngiởnhững trangvởngả
màu vàng ố dán ảnh các em
họcsinhmỗiniênhọc,côVân
rưngrưngxúcđộngkhinhiều
em đã thành cô giáo, doanh
nhân.Mớiđây,mộthọctròmở
đượcquánănởđườngCống
Lở mời thầy cô đến chung
vui ngày khai trương. Thế
nhưng có không ít em chưa
kịpchào tạmbiệtđã theocha
mẹ trốnnợ, sangã, có trường
hợpmưu sinhởcông trường
bị điệngiật chết thương tâm
và người được báo tin đầu
tiên lại là cô.
CôVân tâm sự: “Giađình
mớichínhlàcáinôihìnhthành
vàảnhhưởngđếnnhâncách
của các em, chúng tôi chỉ là
ngườibắcnhịpcầu.Nhìncác
emthấthọcđồngnghĩavớiđói
nghèo, sa vào tệ nạn, chúng
tôi cũng bỏ lớp nữa thì cầm
lòngkhôngđậu”.
n
Thươngđời
cácemđãthiệt
thòilạicòn
thấthọc,haivợ
chồngbámtrụ
tìnhnguyện
dạychữcho
cácemđã25
nămqua.
Tiêu điểm
Các em ở lớp học phổ cập
đều có hoàn cảnh đặc biệt,
chamẹ đã hoặc đang vướng
vào tệnạn, lao lý, số còn lại là
conem laođộngnhậpcư.Lớp
họcdovợchồngcôVânvàthầy
Hữugiảngdạyhoàn toàn trên
tinhthầntựnguyện,khôngcó
tiền lương cùng sựhỗ trợ của
PhòngGiáodụcquậnTânBình,
UBND,HộiKhuyếnhọcphường
15vàsựhảotâmcủacácmạnh
thườngquân.
Hàngtrămemtrưởngthành
từlớphọcnày,trongđócónhiều
em đã phấn đấu tới chương
trìnhĐH, CĐ, trung cấpnghề,
cóviệc làmổnđịnh.
NGUYỄNVĂNSƠN
,
Chủ tịchHội
Khuyếnhọcphường15,quậnTânBình
Khôngchỉ truyềnđạtkiếnthức,côVân, thầyHữucònquan
tâm theodõi cácemgặpkhókhăn trongcuộc sốngđể tìm
cáchhỗ trợ, kể cả lúcđãhọc lêncao. Nămngoái, emMộng
TuyềnđậuĐHCôngnghệ thựcphẩmnhưngkhôngcó tiền
nhập học vì ba đi làm thợ hồ bị tai nạn, mẹ bệnh không
làm việc nặngđược. Cô thầy biết được nên chạy đônđáo
vậnđộngmạnh thườngquânhỗ trợhọc phí cho em. Một
trườnghợpkhác, không thấyToànđến lớp, côVân tìmđến
nhà thì đượcbiếtbaemở tù. Emởvớimẹkếnhưngkhông
nghe lờimẹkế, khôngchịu trôngem. Nhiều lầncôVân thủ
thỉ em ránghọc theonguyện vọng củaba, chờngàyba ra
tùcảnhàđoànviên, Toànnhưhiểu ravàchịuphụmẹ.Mấy
năm sau, ngàybaToàn ra tù, em liền chạyđếnbáo tin cho
cô thầydùđãhọc lên cấpTHCS. Cứ thế, lớphọcđãduy trì
baonhiêunămquavới đầyắp tình thương.
Bolerocónênghépvớijazzhayhoanca?
Lớphọcđặcbiệt trênđường
TốngVănHên
25nămqua,vợchồngthầyHữu,côVân luôntậntâmmangconchữđếnchocácemhọcsinhnghèo.
Ảnh:H.LAN
CasĩYếnXuân,ĐứcMinhvànghệsĩ
đườngphốMạnhThườngháttạibuổi
họpbáo.Ảnh:QT
Bị tốvi phạm tácquyền,
MỹTâmkhóabài hát
(PL)- Trong ngày 15-2, ca sĩMỹTâm đã khóa ca
khúc
Anh thì không
 củamình trên kênhYouTube
của cô.
Chiều 15-2, ca sĩMỹTâm đã thông báo trên
trang cá nhân: “Do chưa tìm hiểu kỹ để đóng tác
quyền cho tác giả viết lời Việt cho ca khúc nhạc
PhápAnh thì không nên tạm thờiMTE (MỹTâm
Entertainment) sẽ khóa bài hát này trên kênh
YouTube để tôn trọng bản quyền các bạn nhé! Rất
xin lỗi khán giả vì sự bất tiện này”.
Sựviệc xảy ra khi sáng15-2, nhạc sĩVũXuânHùng
trả lời trênmột trangmạng cho rằng ca khúc
Anh thì
không 
làmột trong hàng trăm ca khúc Phápdonhạc sĩ
này chuyển lờiViệt, đã thu âm và trình diễngần nửa
thế kỷqua. Tuy nhiên, khiMỹTâmphát hànhMVnày
vàodịpTết, nhạc sĩ phát hiện ca sĩMỹTâmkhông để
tên tác giảmà chỉ ghi chúnhạc ngoại lờiViệt.
Ông cũng cho rằng trước đây ca sĩMỹTâm từng thu
âm ca khúc
Búpbê không tình yêu
doông chuyển ngữ
nhưng ca sĩMỹTâm lại giới thiệu tác giả làLêQuang
trên các sânkhấu. Nhạc sĩVũXuânHùng cũng khẳng
định chưa baogiờphía ca sĩMỹTâmhayđại diện ca
sĩ này cóđộng thái xinphép sửdụng ca khúc.
TRANGDƯƠNG
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook