059-2018 - page 14

14
THỨBA
20-3-2018
Hồ sơ - Phóng sự
Học tậpmôhìnhcủaHongKong?
Theotờ
SCMP
, truyềnthôngnhànướctạiTQthờigianqua
đánhgiáNSC sẽ làmột cơquan “thốngnhất và hiệuquả”
trong cuộc chiến chống thamnhũng tại nước này. Một số
còn so sánhNSCvớimôhình chống thamnhũngnổi tiếng
củaHongKong làỦybanĐộc lậpchốngthamnhũng (ICAC),
nổi tiếngduytrìmộtbộmáyquản lýtrongsạchchođặckhu
này tronghơnbốn thậpniênqua.
Tuynhiên,cựuđiềutraviênLamCheuk-tingcủa ICAC,nay
lànghịsĩđảngDânchủtạinghịviệnHongKong, lạichorằng
khó có thểđặt NSC vànhiệm sở cũ củaông vào cùngmột
cán cân so sánh. “Thành công của ICAC trongnhững thập
niênquakhôngphụthuộcvàoduynhấtcơquannàymàcòn
nhờcó sựđộc lậpvề tưphápvànền tựdobáochí đểgiám
sát vàgiữcânbằng”-ôngLamchobiết.
THANHDANH
N
gàyhômnay (20-3),Quốchội (QH) củaTrungQuốc
(TQ) sẽ tổchứcbỏphiếu thôngquadự thảoLuậtGiám
sát quốc gia. Dự luật này đã được Ủy ban Thường
vụQHTQđệ trình từ tháng11-2017 tạo cơ sởpháp lý cho
hoạt độngcủa“siêucơquan”chống thamnhũngmới thành
lập: Ủy banGiám sát quốc gia (NSC).
Quy vềmộtmối
Phát biểu trướcỦy banKiểm tra vàKỷ luật trung ương
(CCDI) ngày 12-1, Chủ tịch TQTập Cận Bình đã khẳng
địnhmục tiêp hàng đầu củaĐảngCộng sảnTQ (CPC) là
giànhđược“chiến thắng toàndiện trongcuộcchiếnchống
tham nhũng”. Đối với ông Tập Cận Bình và CPC, việc
thành lậpmột “siêu cơ quan” nhưNSC chính là giải pháp
mà giới lãnh đạo TQ tìm kiếm. Lãnh đạo đầu tiên trong
lịch sử“siêucơquan”nàycũngđãđượcQHTQbầu ravào
ngày 18-3 là ôngDươngHiểuĐộ, PhóChủ nhiệmCCDI
và nguyên là bộ trưởngBộGiám sát.
Phát biểu bên lề kỳ họpQH vào đầu tháng 3-2018, ông
Dương từng trấn an truyền thông trong và ngoài nước
rằng NSC sẽ không phải là một cơ quan siêu quyền lực.
Thế nhưng những thông tin về ủy ban cao cấp này lại cho
thấymột điều ngược lại. Theo như kế hoạch được đặt ra,
NSC sẽ tích hợp với CCDI, sử dụng luôn con người và
cơ sở của ủy ban trực thuộc CPC. Đồng thời các cơ quan
chuyên trách công tác chống thamnhũng củaVKS, tòa án
và nhiều cơ quan trực thuộc các bộ, ban, ngành các cấp
sẽ được giải thể và quy về một mối là NSC. Ngay cả Bộ
Giám sát, được thành lập từnăm1954, cũngđược giải thể
và sáp nhập vào NSC. Đề án cải tổ này nhằm chấm dứt
tình trạng các cơ quan chống tham nhũng giẫm chân lẫn
nhau, đồng thời giải bài toán “lưỡng nan về pháp lý” mà
chiếndịch chống thamnhũnggặpphải kể từkhi được ông
Tập phát động vào năm 2012.
Với sự thành lập của NSC, quy mô cuộc chiến chống
tham nhũng đượcmở rộng chưa từng có. Đối tượng chịu
điều tra tham nhũng không dừng lại ở các đảng viênCPC
mà còn toàn bộ các cá nhân làm việc trong lĩnh vực công,
từ công ty quốc doanh đến cả giáo viên và y, bác sĩ. Theo
đó, số lượng người trong phạm vi giám sát của NSC có
thể lênđếnhơn200 triệungười, theoước đoán của
Nikkei
AsianReview.
Cơquangiám sát tối cao
QHTQ trong kỳ họp lần này cũng đã chấp thuận đề án
chỉnh sửa hiến pháp, theo đó bổ sung nội dungmô tảNSC
làmột cơquannhànước.Tờ
NikkeiAsianReview
cho rằng
tác giả của ý tưởng này có thể là ôngVươngKỳ Sơn, cựu
Chủ nhiệmCCDI và là kiến trúc sư trưởng của chiến dịch
“đả hổ diệt ruồi”. Với điều chỉnh đó, vị thế củaNSC trong
hệ thốngchính trịTQ trở thànhmộtđiềuđặcbiệtđángchúý.
Cơquannàyđặt dưới sựgiám sát trực tiếp củaQHTQ chứ
không phải Quốc vụ viện. NSC như vậy về lý thuyết được
đặtnganghàngvớiQuốcvụviện (nội cácTQ),VKSNDTối
cao vàTANDTối cao.
Nhưng theo bình luận của tờ
SouthChinaMorningPost
(
SCMP
), NSC thực tế sẽ có vị thế gần như đứng trênVKS
và tòa án do tính chất độc lập trong hoạt động điều tra của
mình.ÔngDươngHiểuĐộ từngkhẳngđịnhcácquyết định
tạm giữ nghi phạm tham nhũng để điều tra có thể sẽ có sự
thamvấnxinýkiếncơquan tố tụng làVKS.Tuynhiên, với
môhình tạmgiữđiều tramới củaNSC là“lưu trí” (thay thế
mô hình bắt giữ bí mật “song quy” của CCDI nhiều thập
niên qua), cơ quan giám sát cấp cao này có quyền bắt tạm
giữ nghi phạm trong vòng từ ba đến sáu tháng, không cần
sựchấp thuậncủacơquan tưphápvà từchối quyền tiếpcận
luật sư của nghi phạm.
Điều 125 trongHiến phápTQ vừa được sửa đổi đã nhấn
mạnh rằngNSC là “cơquangiám sát tối cao” của cả nước.
Còn theoĐiều126 cũng của hiếnpháp sửa đổi, các ủyban
giámsátđịaphươngsẽchịusựquản lýcủaduynhấtNSCvà
các ủy ban giám sát cấp cao hơn. Trước cáchmô tả này, tờ
TheNewYork Times
nhận định rằngNSC đã trở thànhmột
“nhánh quyền lực thứ tư” trong hệ thống chính trị TQ, bên
cạnhba nhánh hànhpháp, lập pháp và tưpháp.
Rađời hàng loạt “siêu cơquan”
NSCkhôngphải là “siêu cơquan”duynhất rađời trong
đợt đại cải tổ chính phủ lần này của ông Tập Cận Bình.
Trình bày trướcQHTQ hôm 13-3, Ủy viênQuốc vụ viện
VươngDũngđã trìnhbàykế hoạch thành lậphàng loạt bộ
và cơ quan quốc gia mới với quyền hành lớn hơn trong
nhiều lĩnhvực, theo
TânHoa xã
. Cụ thể, theo tổnghợpvà
phân loại củachuyên trangbình luậnquốc tế
TheDiplomat
,
có tổng cộng bảy bộmới và bốn cơ quan ngang bộ được
thành lập. Nếu đề án cải tổ được QH TQ thông qua vào
hômnay (20-3), đây sẽ là đợt cải tổ chínhphủquymô lớn
lần thứ tám của nước này kể từ những cải cách vào năm
1982, dưới thời nhà lãnh đạoĐặngTiểuBình.
Tờ
TheNewYorkTimes
nhìnnhậnđợt đại cải tổ lầnnày
nhắm đến giải quyết ba thách thức lớn nhất đối với vị thế
lãnhđạođất nướccủaCPCgồm:Thamnhũng, ônhiễmmôi
trườngvà các rủi ro trongquản lý tài chính. Cóđếnhai cơ
quan cấp bộ được đề xuất thành lập để giải quyết vấn đề
ô nhiễmmôi trường củaTQ làBộTài nguyên thiên nhiên
vàBộMôi trường sinh thái. Tờ
TheNewYork Times
nhận
xét:Không chỉ tậphợpvà kết nối nhữngnhiệmvụ từngbị
phân tán ở nhiều cơ quan, các bộmới còn được trao cho
quyền lực để hoàn thành tôn chỉ có tầm quan trọng chính
trị hàng đầu.
Còn trong lĩnh vực tài
chính, hai cơquan lớn làỦy
banQuản lýngânhàngvàỦy
banQuản lýbảohiểmsẽđược
sápnhập thànhmột “siêu cơ
quan” làỦybanQuản lýngân
hàng và bảo hiểm (CBIRC).
Tờ
TheNewYorkTimes
nhận
định thành lậpCBIRC làông
Tập Cận Bình đã tiếnmột nửa đoạn đường đếnmục tiêu
thành lậpmột cơ quan giám sát và quản lý đơn nhất cho
thị trường tài chínhquốcgia.Hiện chỉ cònmột cơquan tài
chính chưa được sáp nhập vào “siêu cơ quan” nói trên là
Ủy banQuản lý chứng khoánTQ (CSRC).Một số ý kiến
cho rằng việc “chừa” CRSC khỏi đề án sáp nhập có thể
tạo lỗ hổng để những tổ chức tài chính đẩy các cơ quan
quản lý vào tình thế giẫm chân lẫn nhau. Tuy nhiên, theo
ôngLarryHu, chuyêngia kinh tế ởCông tyChứngkhoán
Macquaire, việc chính phủ TQ nắm kiểm soát Tập đoàn
BảohiểmAnbangnăm2018cho thấyưu tiênhàngđầucủa
Bắc Kinh là đưamảng bảo hiểm trở lại nề nếp, chấm dứt
cảnh laovàocácvụđầu tưmạohiểm.Mặt khác, thị trường
chứng khoán TQ đã ổn định hơn trong thời gian qua do
những quỹ đầu tư được sự chống lưng của chính phủ tăng
cường sứcảnhhưởng, đồng thời cáccổđông tưnhânnặng
ký cũng bị giám sát chặt chẽ hơn.
SiêuủybanTrungQuốc
giámsát200triệungười
Chiếndịchchốngthamnhũngcủaông
TậpCậnBìnhbướcsanggiaiđoạnmới
vớiviệcthành lậpNSC.Ảnh:GETTY
CácđạibiểuQHTQchờbỏphiếuvềđềxuấtchỉnh
sửahiếnphápnướcnày.Ảnh:BLOOMBERG
Vớisựthànhlậpcơquanchốngthamnhũngmới,chiếndịch“đảhổdiệtruồi”
tạiTrungQuốcđượcnânglênmộtquymôlớnchưatừngcótiềnlệ.
Hiếnphápvừađượcsửa
đổicủaTQbổsungnội
dungmôtảỦybanGiám
sátquốcgiachính là“cơ
quangiámsáttốicao”
củanướcnày.
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook