286-2018 - page 7

7
Pháp luật
&
cuộc sống -
Thứ Hai 10-12-2018
Tiêu điểm
Luật & đời
(Tiếp theo trang 1)
PHƯƠNG LOAN
C
uối tuần qua, phiên tòa xét xử vụ
thất thoát 3.608 tỉ đồng xảy ra
tại Ngân hàng Đông Á (DAB)
bắt đầu phần tranh luận. Đại diện
VKSND TP.HCM đã luận tội và đề
nghị mức án cho các bị cáo, trong
đó Phan Văn Anh Vũ (Vũ “nhôm”,
nguyên chủ tịch HĐQT Công ty CP
Xây dựng Bắc Nam 79) bị đề nghị
15-17 năm tù về tội lạm dụng chức
vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
theo khoản 4 Điều 355 BLHS 2015
(khung hình phạt lên đến chung thân).
Vũ bị cáo buộc có hành vi ký chứng
từ nộp khống 200 tỉ đồng để mua cổ
phần DAB.
“Bảy tháng 20 ngày
đợi chờ để nói rõ”
TheoBLTTHS2015 thì bị cáođược
trìnhbàyphầntựbàochữatrước,sauđó
mới đến phần luật sư bào chữa cho bị
cáo. Bị cáoVũđã trìnhbàynhữngvấn
đề đã ghi trong chín trang giấy trước
đó tại tòa. Tuy nhiên, Vũ không cần
cầmgiấy, giọng rànhmạch, dứt khoát
khi tựbào chữa trong khoảng 30 phút.
TheoVũ, năm2014, ôngBìnhmời
Vũmua 60 triệu cổ phần trị giá 600 tỉ
đồng. ÔngBìnhmongmuốnCông ty
CPXây dựng Bắc Nam 79 mà Vũ là
chủ tịch HĐQT sẽ là cổ đông chiến
lược.VũbànvớiHĐQT,saukhiHĐQT
thống nhất thì Vũ thế chấp 220 lô đất
để vay 600 tỉ đồng tại DAB. Nhưng
hội đồng định giá của DAB chỉ định
giá cho vay 400 tỉ đồng. Lúc bấy giờ
ôngBìnhnóimuốnVũbỏ thêmtài sản
để vay cho đủ. Vũ nói với ông Bình
là tài sản công ty Vũ hết rồi, công ty
Vũ chỉ mua 400 tỉ đồng thôi.
“Lúc này ông Bình nói thôi được
rồi, anh sẽ cho mày vay bằng số tiền
cá nhân của anh để mua thêm 200 tỉ
đồng còn lại. Khi nghe ông Bình nói
thế thì tôi nói OK” - Vũ trình bày.
Vũ trình bày vào ngày 17-1-2014,
ôngBình gọiVũ nói: “Chiều emrảnh
qua ngânhàng, anhđã thuxếp cho em
200 tỉ. Cá nhân anh sẽ cho em vay”.
Ngay chiều đó, Vũ sang DAB, ông
BìnhđưachoVũhai tờgiấyvàyêucầu
Vũ ký vào và cựu trưởng phòng ngân
quỹNguyễnĐứcVinhhướngdẫnghi.
Lập tức tài khoản công tyVũ nhận
được 200 tỉ đồng. Vũ khẳng định 200
tỉ đồngnày là tiền cá nhânôngBìnhvì
Vũ vay 200 tỉ đồng nhưng Vũ không
hề ký một chữ nào liên quan hồ sơ
pháp lý. Nếu là tiền của DAB thì Vũ
sẽ phải làm rất nhiều thủ tục như thế
chấp tài sản, hợp đồng vay vốn, lãi
suất, thời hạn vay và khế ước nhận
nợ, thủ tục rắc rối giống như Vũ đã
vay 400 tỉ đồng.
Vũ lý giải: “Ông Bình cho bị cáo
vay 200 tỉ đồng. Bị cáo cho ngược lại
Vũ “nhôm” công khai
chuyện “tuyệt mật”
Tại tòa, chủ tọa nói: “Những vấn đề mà bị cáomuốn trình bày
riêng với HĐXX, bị cáo cứ trình bày trước phiên tòa công khai này”.
Và Vũ “nhôm” đã nói…
Ngày 25-10-2011, Liên đoàn LS Việt Nam có Công văn 277
gửi TAND Tối cao đề nghị tòa án các cấp nhắc nhở, giám sát
các LS; chỉ chấp nhận các LS tham gia phiên tòa khi có mang
trang phục thống nhất theo quy định trên. Thời điểm này,
một số LS đã bày tỏ sự không đồng tình với cụm từ “chỉ chấp
nhận”. Sau đó, TAND Tối cao có Văn bản 116 có nội dung các
tòa lưu ý, nhắc nhở các LS mặc đúng trang phục thì hầu hết
các LS đã chấp hành với suy nghĩ sẽ làm cho phiên tòa trang
nghiêm hơn.
Ngày làm việc thứ năm (4-12) trong phiên tòa xét xử Vũ
“nhôm” mới đây, HĐXX đã yêu cầu các LS phải mặc đồng
phục theo quy định tại Công văn 277, nếu LS nào vi phạm sẽ
xem xét, xử lý.
Sau sự kiện này, có ý kiến cho rằng Công văn 277 chứa nội
dung trái pháp luật, đi ngược lại những nguyên tắc cơ bản của
pháp luật tố tụng, vi phạm hiến pháp. Thậm chí họ còn cho
rằng quy định này là hạn chế quyền hành nghề của LS và hạ
thấp vị trí, vai trò của LS, biến LS thành chủ thể lệ thuộc; phải
có người nhắc nhở, giám sát việc ăn mặc.
Có người còn nói nếu Liên đoàn LS Việt Nam tiếp tục cái đà
nhờ tòa án giải quyết việc nội bộ thì ắt sẽ có ngày HĐXX làm
luôn việc xét biên lai đoàn phí LS trước khi xét xử. Rồi là Liên
đoàn LS Việt Nam đã không tự quản để việc thực hiện chủ
trương trên có hiệu quả mà phải nhờ đến tòa án can thiệp…
Vấn đề đặt ra là việc mặc đồng phục khi tham gia phiên tòa
là một quy định của Liên đoàn LS Việt Nam ban hành theo
Nghị quyết 12 ngày 27-2-2011 về trang phục LS khi tham gia
phiên tòa của Hội đồng LS toàn quốc. Quy định này không
phải cá nhân hay một số lãnh đạo của liên đoàn nào thích mà
ban hành được. Còn việc Liên đoàn LS Việt Nam có Công văn
277 gửi TAND Tối cao là thể hiện sự phối hợp giữa hai cơ
quan nên không thể nói là trái pháp luật.
Nếu lập luận như một số ý kiến trên thì khi ngành nào, cơ
quan nào quy định việc mặc trang phục cũng là đều trái hiến
pháp và pháp luật sao? Hiến pháp và pháp luật chỉ quy định
tổ chức, hoạt động của mỗi cơ quan, chức năng, nhiệm vụ;
còn việc trang phục như thế nào là do cơ quan, ngành đó quy
định. Ví dụ, sĩ quan, chiến sĩ trong các lực lượng vũ trang
mặc như thế nào, quân hàm, quân hiệu ra sao là do Bộ Quốc
phòng và Bộ Công an quy định. Trang phục của kiểm sát viên
là do VKSND Tối cao quy định, trang phục của thẩm phán là
do TAND Tối cao quy định. Chẳng hạn, trước đây thẩm phán
không mặc áo thụng mà bây giờ khi xét xử phải mặc áo thụng.
Theo đó, đã là LS của Việt Nam thì phải chấp hành nghị
quyết của Hội đồng LS toàn quốc và của Ban Thường vụ Liên
đoàn LS Việt Nam. Nếu LS nào không chấp hành hoặc vi phạm
thì bị nhắc nhở, thậm chí thi hành kỷ luật, nặng hơn nữa là thu
hồi thẻ LS. Do đó, cần khẳng định rằng việc quy định LS phải
mặc trang phục thống nhất tại phiên tòa là một quy định cần
thiết.
Tuy nhiên, Công văn 277 có cụm từ đề nghị
“chỉ chấp
nhận”
các LS tham gia phiên tòa khi có mặc trang phục
thống nhất là chưa chuẩn, cần phải chỉnh sửa. Quy định này
có nghĩa là nếu LS không mặc trang phục thống nhất của liên
đoàn thì không được tham gia phiên tòa và đồng nghĩa với
việc tước quyền bào chữa của LS. Nên chăng chỉ quy định chủ
tọa phiên tòa nên nhắc nhở LS, nếu cần thì kiến nghị với đoàn
LS mà LS đó là thành viên xem xét, xử lý theo quy định của
điều lệ và Luật LS.
Do đó, Liên đoàn LS Việt Nam nên sửa nội dung này theo
hướng chỉ quy định: “Nếu LS không mặc trang phục thống
nhất theo quy định của Liên đoàn LS Việt Nam thì phải trình
rõ lý do”. Vì Công văn 116 cũng chỉ yêu cầu các HĐXX “lưu
ý, nhắc nhở các LS mặc đúng trang phục”.
Luật sư
ĐINH VĂN QUẾ
,
nguyên Chánh Tòa Hình sự TAND Tối cao
Đồng
phục của
luật sư tại
phiên tòa
theo quy
định:
Ảnh: PL
Chiếc áo và vị thế
của luật sư
Bị cáo
Phan
Văn
Anh Vũ,
tức Vũ
“nhôm”,
sau khi
nghe
đại diện
VKS đề
nghị
mức án.
Ảnh: PL
Vũ “nhôm” chỉ ra lời khai
sinh đôi
Trư c tòa, Vũ không cần nhìn giấy
tờ gì mà vẫn trình bày rànhmạch như
cầm giấy đọc: “Tại Bản kết luận điều
tra số 67 ngày 16-6-2018, lời khai
anh Trần Phương Bình trang 131, k
từ trên xuống dòng 18-24 và lời khai
anh Nguyễn Đ c Vinh trên xuống,
dòng 19-25 trang 132. Cả hai lời khai
đều sáu dòng và giống nhau như anh
em sinh đôi”.
“Đến nay, bảy tháng
20 ngày trong trại tạm
giam, bị cáo mong muốn
ngày này để đứng trước
HĐXX nói rõ vấn đề.”
Bị cáo Phan Văn Anh Vũ
công tybị cáovaynênbị cáomới phải
ký vào hai tờ giấy đó để nộp tiền vào
tài khoản công ty bị cáo. Lúc bấy giờ,
tài khoản công ty bị cáo có hai nguồn
tiền,một là nguồn tiền thế chấp tài sản
vay tạiDAB400 tỉ đồngvà200 tỉ đồng
là nguồn tiền cá nhân của bị cáo vay
cá nhân anh Bình. Công ty bị cáo đã
chuyển 600 tỉ đồng này để mua 60
triệu cổ phần tại DAB. Sau khi tăng
vốn điều lệ không thành công, DAB
trả lại cho công ty bị cáo. Dòng tiền
thể hiện rất rõ ràng đường đi, đường
về. Số tiền này là phục vụ cho việc
mua cổ phần củaDAB, không rơi vào
cá nhân nào”.
“Bị cáo nộp vào tài khoản của công
ty bị cáo mà cáo trạng nói là nộp tiền
vàongânhàng.Haitàikhoảnhoàntoàn
khác nhaumàVKScó sựnhầmlẫnđể
buộc tội bị cáo. Đến nay, bảy tháng 20
ngày trong trại tạmgiam, bị cáomong
muốnngàynàyđể đứng trướcHĐXX
nói rõ vấn đề” - Vũ trình bày.
Tòa cho phép Vũ “nhôm”
trình bày thoải mái
Chủ tọa nói: “Những vấn đề mà bị
cáomuốn trình bày riêng với HĐXX,
bị cáo cứ trình bày trước phiên tòa
công khai này”.
Vũ trìnhbày: “Bị cáoxin tốcáođiều
tra viên và kiểm sát viên trong quá
trình điều tra cho bị cáo đối chất với
anh Bình, bắt bị cáo phải ký vào biên
bản nhưng không được đọc lời khai
của anh Bình. Bị cáo mới nói “Lúc
nãy anh Bình không khai nội dung
này” thì kiểm sát viên sỉ nhục bị cáo
trước điều tra viên, luật sư của bị cáo
và cán bộ trại giam. Sự lăng mạ chỉ
dừng lại khi cán bộ trại giamđề nghị.
Bị cáo có ghi vào biên bản”.
Chủ tọanói: “Bị cáocómongmuốn
trình bày với chủ tọa về điều kiện,
nguyên nhân dẫn đến các hành vi của
bị cáo. Bị cáo cứ trình bày trước phiên
tòa công khai này”.
Vũ trình bày: “Việc mua cổ phần
này là bị cáo đang làm việc để phát
triển công ty chứ không có động cơ,
mục đích cá nhân nào. Nếu tòa cho
phép, bị cáo xin trình bày, thực ra bị
cáo cũng khôngmuốn nói những việc
này vì nói lên thì…”. Chủ tọa: “Bị cáo
đượcphépchọnquyết địnhcủamình”.
Vũ nói: “Bị cáo phải trình bày vấn
đềnàyvì nóảnhhưởngđến sinhmạng
của bị cáo, quyền lợi của bị cáo. Công
ty của bị cáo là… (bị cáo nêu những
vấn đề chưa được kiểm chứng bởi cơ
quan có thẩm quyền nào - PV). Việc
mua cổ phần của DAB, bị cáo có xin
phép lãnh đạo. Lãnh đạo đã đồng ý
và có văn bản tuyệt mật. Bị cáo đã
giao văn bản này cho anh Bình. Sau
khi anh Bình nhận được thì mới nói
việc này cần phải báo cáoNgân hàng
Nhà nước. Sau đó bị cáo đã ra báo cáo
lại với lãnh đạo. Lãnh đạo đã có văn
bản thứ hai gửi thống đốc Ngân hàng
Nhà nước”.•
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook