041-2019 - page 6

6
Pháp luật
&
cuộc sống -
ThứBa26-2-2019
biết Tập đoàn Trung Nguyên hoạt
động trên nhiều lĩnh vực như kinh
doanh cà phê, bán lẻ, nhượng quyền
thương hiệu, du lịch và bất động sản
(BĐS). Trong đó, Công ty CP Tập
đoàn Trung Nguyên có vốn điều
lệ 1.500 tỉ đồng, chi phối hầu hết
doanh nghiệp còn lại.
Ngoài ra, Tập đoànTrungNguyên
còn có hệ thống nhà máy và dự án
BĐS có giá trị đầu tư khoảng 2.800
tỉ đồng. Tất cả cổ phần, dự án BĐS,
nhà máy của doanh nghiệp dựa trên
kết quả thẩm định của công ty thẩm
định tài sản do tòa trưng cầu có trị
giá 5.654 tỉ đồng. Theo số liệu phía
ông Vũ đưa ra thì tổng số tài sản
chung bao gồm cổ phần, tiền mặt
và BĐS có tổng trị giá gần 8.400
tỉ đồng. Cũng theo trình bày của
ông Vũ thì số tiền được xác định
tại ngân hàng chỉ là bề nổi.
Qua hai ngày
xét xử20và21-2
vừa qua, ôngVũ
và bà Thảo đã
có nhiều tranh
cãi, đấu khẩu
về triết lý sống,
nhữngmâuthuẫn
gia đình, cách
chăm sóc con cái và đường hướng
xây dựng Trung Nguyên phát triển.
VKS: Tài sản chung chia
theo luật
Trước khi HĐXX nghị án, đại
diện VKS phát biểu quan điểm giải
quyết vụ án. Cụ thể, đối với việc ly
hôn, ban đầu ông Vũ không đồng
ý ly hôn vì tình nghĩa vợ chồng và
tình thương với các con. Tuy nhiên,
tại các buổi làm việc sau đó, ông
Vũ đã đồng ý. VKS đề nghị HĐXX
chấp nhận yêu cầu xin ly hôn của bà
Thảo, giao con cho bà Thảo trực tiếp
nuôi dưỡng. VKS đề nghị tòa ghi
nhận sự tự nguyện cấp dưỡng cho
các con 10 tỉ đồng/năm của ông Vũ.
Đối với số tài sản gồm tiền mặt,
vàng, ngoại tệ trong các ngân hàng
có trị giá 2.109 tỉ đồng, HĐXX cũng
chưa thu thập đủ chứng cứ nên chưa
thể giải quyết. VKS đề nghị tòa đình
chỉ xét xử phần này. Với phần tài sản
gồm 13 BĐS chung có trị giá 725 tỉ
đồng, hai bên thống nhất chia 5-5
và giao căn nhà ở Tú Xương cho bà
Thảo nên đề nghị HĐXX giải quyết
theo phương án này.
Tài sản chung gồm cổ phần, phần
vốn góp tại Công tyCPĐầu tưTrung
Nguyên, bà Thảo đề nghị được nhận
51% trong 90% cổ phần chung của
các bên, các công ty còn lại bà đề
nghị chia 50%. Bà Thảo cũng tự
nguyện đề nghị HĐXX chia cho
ông Vũ phần nhiều hơn bà số tiền
100 tỉ đồng. Ông Vũ không đồng
ý, đề nghị chia theo tỉ lệ 7-3 và có
yêu cầu nhận cổ phần của vợ tại các
công ty, ông sẽ hoàn tiền.
VKS đề nghị tòa xem xét và căn
cứ vào công sức đóng góp của mỗi
bên để phân chia phù hợp. VKS
cũng ghi nhận năm 1996, ông Vũ
chính là người khởi nghiệp. Đến
năm 2002, Công ty TNHH Trung
P.LOAN-M.VƯƠNG-M.CHUNG
C
hiều 25-2, tại TANDTP.HCM,
phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ
ly hôn và tranh chấp tài sản
chung giữa nguyên đơn là bà Lê
Hoàng Diệp Thảo (46 tuổi) và bị
đơn là ông Đặng Lê Nguyên Vũ (48
tuổi, Chủ tịch kiêm Tổng Giám
đốc Công ty CP Tập đoàn Trung
Nguyên) quay lại phần hỏi. Sau đó
hai bên không tranh luận gì thêm.
Tòa nghị án kéo dài, đến 14 giờ
ngày 1-3 sẽ tuyên án.
“Con tôi cần gì thì
tôi có cái đó”
Chủ tọa phiên tòa và đại diện
VKSND TP.HCM hỏi các bên để
làm rõ việc vợ chồng ông chủ cà phê
Trung Nguyên đã từng phân chia tài
sản riêng trong thời kỳ ly hôn hay
chưa. Thời điểm
bắt đầu cũng như
kết thúc của việc
cấp dưỡng, hai
bên có nợ chung
hay không.
Hai bên trả lời
rằng họ chưa từng
phân chia tài sản
riêng, tất cả là tài sản chung.
Ông Vũ trả lời: “Cô ấy đưa ra cổ
phần, cổ tức, nhiều lý do quá nên
tôi mới đưa ra con số 10 tỉ đồng cấp
dưỡng, chứ không ai giành giật. Cô
ấy muốn chu cấp lúc nào thì tôi chu
cấp lúc đó thôi. Con tôi cần gì thì
tôi có cái đó”.
Bà Thảo thì đề nghị cấp dưỡng
từ năm 2013 cho đến khi các con
của ông bà học xong ĐH. Ông Vũ
thống nhất đề nghị của bà Thảo.
Sau đó hai bên cho biết không tranh
luận gì thêm.
Trước đó tại tòa, ông Vũ cho
Bà LêHoàngDiệpThảo tại phiên xử. Ảnh: LCV
Ngày 1-3, tuyên
án vụ ly hôn
của vợ chồng
Trung Nguyên
VKS đề nghị chấp nhận yêu cầu ly hôn và chia
khối tài sản chung của vợ chồng theo luật,
có xemxét đến đóng góp củamỗi bên.
Nguyên được thành lập. Đứng tên
trên giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh có hai thành viên là ông Vũ
và ông Đặng Mơ (cha ruột ông Vũ)
với số vốn đăng ký là 140,5 triệu
đồng. Bà Thảo trình bày có góp
vốn để ông Vũ khởi nghiệp nhưng
không có tài liệu nào chứng minh
và “ông Vũ hầu như quản lý, điều
hành tập đoàn”. Về vai trò, bà Thảo
vừa chăm sóc con cái, thamgia công
ty, được bổ nhiệm phó tổng giám
đốc. Từ đó, VKS đề nghị HĐXX
phân chia tỉ lệ phù hợp, không ảnh
hưởng hoạt động bình thường tại
các công ty.•
Trong thời gian HĐXX nghị án, bà Thảo nói với báo
chí rằng “đề nghị của VKS về chia tài sản và cổ phần là
một đề nghị nhân văn, tôn trọng nữ quyền”.
Đến tòa từ 13 giờ 30, ông Vũ ngồi tại bàn dành cho bị
đơn trước vòng vây báo chí và trò chuyện khá lâu. ÔngVũ
cho biết ông không muốn xuất hiện nhưng ông buộc
phải có mặt để lên tiếng bởi “Những thị phi, càng nói
càng thêm đau lòng”.
Phóng viên hỏi về lời khai của bà Thảo trước tòa cho
rằng bà phải đứng hầu cơm ông và cha mẹ ông. Ông Vũ
cho biết lời trình bày này của bà Thảo là không đúng.“Cô
ấy có thể nói thế để được cái gì đó ởbên ngoài nhưngđối
diệnvớilươngtri,lươngtâm,vớiviệcthật,vớingườichồng
thì không được phép”- ôngVũ nói.
Về khả năng hòa giải để đoàn tụ cùng bà Thảo, ông Vũ
cho biết năm, sáu nămqua ông đã im lặng. Ông nói:“Qua
đãnhườngnhịn,khoanthứđủkiểurồi.Tạiphòngtuyếncuối
cùngnày, quabuộc phải nói nhữnggì cầnnói. Cô ấy nếu là
một người phụ nữ còn chút lương tính thì phải hiểu điều
đó. 20 nămqua, qua chưa bao giờ quan tâmđến tiền. Qua
nói đểTrung Nguyên phát triển đến tầmnhìn toàn cầu để
nó giúp dân tộc, quốc gia nhiều hơn. Qua có kế hoạch hết.
Doanhnghiệpphải có tráchnhiệmxã hội nữa”.
ÔngVũcũngchiasẻrằngmốiquanhệcủavợchồngông
sởdĩđiđếnđổvỡnhưhômnaylàdo:“Nềntảngthiệnlành,
thiện lương yếu thì tiền và quyền sẽ thao túngmình theo
hướng khác. Thiện lành yếu thì tiền và quyền như ma lực
dẫnmìnhđinêncáiđóđẻrarấtnhiềuchuyện.Mọichuyện
đều có sự vậnhành âmdươngnhưđêmvà ngày, đànông
và đàn bà. Gọi là con người thì nhiệmvụ của thế gian này
là diệt phần con để giữ lại phần người. Một xã hội hướng
tới vật chất và tôn sùngđiềuđó thì đi ngược với thiện lý và
khôngbaogiờ tồn tại. Khôngngờđiều thử tháchđóvô tới
nhà của qua luôn khiến qua rất đau lòng”.
Ông Vũ cũng nói về những mong muốn của ông đối
với Tập đoàn Trung Nguyên: “Nó phải hiện thực như qua
nói thì mới phát triển được toàn cầu. Bây giờ thật không
dễ dàng gì mà tìmđược sự khác biệt. Trung Nguyên phải
có tráchnhiệmvới dân tộc vàquốcgia.Tiền20nămTrung
Nguyên kiếmđược thêm100 hay ngàn tỉ nữa không phải
là vấn đề gì. Năm rồi qua giúp cho thanh niên 200 tỉ. Thay
vì làm từ thiện thì mình giúp họ lập trí, giúp họ kiến thức
khởi nghiệp...”.
Ông Vũ, bà Thảo nói gì với báo chí?
VKS đề nghị tòa ghi
nhận sự tự nguyện cấp
dưỡng cho các con số tiền
10 tỉ đồng/năm theo ý
kiến của ông Vũ.
“Nổ” là sĩ quan công an để lừa tiền tỉ
(PL)- Ngày 25-2, TAND TP Đà Nẵng xét xử sơ thẩm,
tuyên phạt Hồ Xuân Huy (SN 1994, trú quận Hải Châu,
TP Đà Nẵng) 12 năm tù về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Theo cáo trạng, từ tháng 10-2016 đến tháng 9-2017,
Huy “nổ” mình là sĩ quan Cục Phòng, chống ma túy,
Bộ Công an đóng tại TP Đà Nẵng, có nguồn mua ô tô
thanh lý giá rẻ. Ngoài ra, bị cáo còn nói có khả năng
“chạy việc” vào ngành công an để lừa đảo chiếm đoạt
tiền của nhiều nạn nhân. Tổng số tiền Huy chiếm đoạt
thời gian này là hơn 3,2 tỉ đồng.
Theo đó, thông qua cha mẹ ruột của Huy, vợ chồng
ông Bảo Thạnh (trú quận Hải Châu) được Huy giới thiệu
có suất mua ô tô cơ quan thanh lý, rủ mua lại kiếm lời.
Tin lời Huy, ông Thạnh nhiều lần giao tiền cho Huy để
mua ô tô nhưng bị cáo đã chiếm đoạt hơn 1 tỉ đồng để
tiêu xài cá nhân.
Cùng thủ đoạn trên, Huy còn lừa anh Lê Quốc Thái
400 triệu đồng, ông Nguyễn Tấn Tiễn 970 triệu đồng,
ông Trần Nhật Sơn 300 triệu đồng, bà Phan Thị Huệ
250 triệu đồng…
Ngoài ra, tháng 1-2017, Huy còn nhận xin việc cho
con trai ông Đinh Ngọc Hương vào ngành công an với
giá 250 triệu đồng, hẹn tháng 3 sẽ có kết quả. Tuy nhiên,
sau nhiều lần hẹn mà không có quyết định tuyển dụng,
ông Hương đã gửi đơn tố cáo đến cơ quan công an. Số
tiền nhận của ông Hương, Huy sử dụng cá nhân, đến nay
chưa trả lại.
TÂMAN
ÔngVũ trong vòng vây củabáo chí. Ảnh: LCV
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook