075-2019 - page 15

15
Kamensek cũng chỉ ra
trường hợp cựu tuyển thủ
Slovenia Ivan Firer là một
ví dụ điển hình tại Thanh
Hóa năm 2016. Sau vòng
đầu chơi khá suôn sẻ, anh
bất ngờ tụt dốc thảm hại
vì không cùng chung tiếng
nói với HLV. Anh chia tay
Thanh Hóa nửa mùa đầu,
vào đấu cho B. Bình Dương
chẳng bao lâu lại khăn gói về
châu Âu cùng NK Domsale
(Slovenia) đoạt vé dự Europa
League, sau đó khoác áo
Auxerre chơi tại Ligue 2
Pháp. Điều này cho thấy
một cầu thủ giỏi muốn hòa
nhập mà không chịu mất
“phí bôi trơn” không hoàn
toàn đơn giản.
Nếu thời điểm trước năm
2011 các CLB sẵn sàng chi
nhiều hơn thì hiện tại điều
này là bất khả thi, bởi yêu
cầu “cắt” vài chục phần trăm
chi phí lót tay cầu thủ.
Trên đây chỉ là phát biểu của
nhà môi giới người Slovenia
rất am hiểu về bóng đá Việt
Nam. Ông nói lên điều mà
lâu nay trong làng bóng Việt
Nam vẫn râm ran chuyện lót
tay chuyển nhượng và đội
phí trong chuyển nhượng
hay việc thu nhận cầu thủ.
Chuyện không mới nhưng
được nghe từ chính một nhà
môi giới từng làm việc với
bóng đá Việt Nam rất đáng
để suy nghĩ.
Thể thao -
ThứBảy6-4-2019
MINHQUANG
T
hông tin trên được tờ
Goal
đăng tải, qua cuộc
trao đổi với nhà môi
giới người Slovenia Jernej
Kamensek. Theo đó, chỉ cần
minh bạch hơn trong chi tiêu
và đừng rải vào những khoản
lạ thì mỗi CLB V-League sẽ
tiết kiệm khoảng 30% ngân
sách hằng năm.
Trước đây, Kamensekngười
từng được biết đến nhiều khi
đưa hai chân sút Nastja Ceh,
Ljupko Petrovic đến với sân
cỏ Việt Nam. Sau gần chục
năm lăn lộn cùng V-League,
Kamensek rất rành đường
đi nước bước, trong đó có
những “quy định, luật lệ”
bất thành văn tại thị trường
ở V-League. 
Kamensek chia sẻ: “Không
một cầu thủ chuyên nghiệp
nào chi tiền ngược lại cho
HLV để được ký hợp đồng
bởi với HLV, họ đã được trả
công bằng thành quả trên
sân bóng. Thu nhập của họ
không phải từ ngân sách
CLB hay bòn rút từ túi các
cầu thủ. Tuy nhiên, tôi biết
ở V-League vẫn có HLV
nhận khoản “hoa hồng” từ
cầu thủ”.
Ngoài yếu tố kể trên,
Kamensek còn chỉ ra nạn
chi tiêu rất lạ và rất “khủng”
tại V-League. Nó khiến các
CLB tiêu tốn nhiều tiền hơn
mỗi năm nhưng đổi lại việc
kinh doanh không đạt hiệu
quả và trở thành “mồi ngon”
cho kẻ khác trục lợi quanh
bóng đá, quanh những đội
bóng chuyên nghiệp.
Điển hình tại Việt Nam,
tiền lót tay cho cầu thủ là
một ví dụ. Số tiền “khủng”
này mỗi lần CLB ký hợp
đồng với cầu thủ thường
vượt xa mức lương cộng
mức thưởng mà họ nhận từ
CLB mới. Theo chia sẻ của
Kamensek: “Ngoài tiền chi
lại cho nhà môi giới và cầu
thủ, CLB còn tiêu tốn cho
cái gọi là “phí bôi trơn”.
Không ít HLV hay những
Ivan Firer, cầu thủ từng khoác áo ThanhHóa nhưng không được
tin dùng, sau đó đầu quân choNKDomsale (Slovenia) đoạt vé dự
Europa League. Ảnh: CMQ
người có quyền quyết định
nhận cầu thủ tại Việt Nam
đều muốn có tiền lót tay. Đấy
cũng là lý do vì sao bóng đá
Việt Nam ít có được ngoại
binh giỏi”.
Cũng theo phân tích của
Kamensek, các cầu thủ có
chuyênmôn tốt thường không
“thỏa hiệp” với cách chiêumộ
cầu thủ rất “đặc trưng” của
bóng đá Việt Nam. “Chính
vì lý do này, họ sẽ trở thành
cái gai cần loại bỏ của HLV
đội bóng” - Kamensek nhấn
mạnh.
HLVPark Hang-seo chưa bao giờ ngại ngùng bóng đá Thái
Lan vì mục tiêu cao hơn của ông là giúp các học trò vào tốp
đầu châu Á chứ không chỉ ở Đông Nam Á. Từ ngày bóng đá
Việt Nam may mắn có ông thầy người Hàn Quốc, bảng xếp
hạng FIFA liên tục báo tin vui về sự thăng tiến cho đội tuyển
quốc gia. Chỉ hơn một năm dẫn dắt các học trò, ông Park
Hang-seo đã đưa họ từ hạng 125 lên đến 98 thế giới. Lý thuyết
đội tuyển Việt Nam đang giữ ngôi số một Đông Nam Á. Còn
trên thực tế, hai lần ông Park giúp tuyển U-23 Việt Nam đánh
bại Thái Lan, một ông trùm khu vực trong suốt 20 năm qua.
Chính bởi nỗi ám ảnh Thái Lan mà làng bóng Việt Nam
mỗi lần vượt qua họ lại là một lần sung sướng. Ông Park rất
hiểu điều đó nhưng trước khi đụng độ người Thái, ông vẫn
chẳng mảy may ngán ngẩm. Mới nhất ở vòng loại U-23 châu
Á, ông thầy Hàn nói thẳng Thái Lan có gì phải sợ. Sau trận
thắng 4-0, ông vỗ về học trò cứ như nói với dư luận: “Đừng
sợ Thái Lan nữa nhé!”.
Thực chất nền bóng đá Việt Nam còn kém người Thái về
nhiều mặt nhưng trong một trận đấu cụ thể, thầy trò ông
Park không sợ đối thủ. Riêng xét về giá trị cá nhân cầu thủ
xuất sắc như Quang Hải theo định tính của làng bóng quốc
tế chỉ bằng 1/10 “Messi Thái” Chanathip, còn trong cuộc
chơi tập thể chưa chắc ai hơn ai.
Chính vì thế ông Park mới nghĩ khác và chơi khác. Ông
không mang bóng đá Thái Lan ra làm hệ quy chiếu. Thầy
Hàn muốn thắng trong mọi cuộc chơi và trước mọi đối thủ
lớn khác. Bằng chứng là trong bất cứ đấu trường nào, ông
cũng tìm ra cách để giúp học trò chiến thắng, dù mới chủ
yếu ở làng bóng Tây Á.
HLV Park Hang-seo khi nhận quyền dẫn dắt các đội tuyển
Việt Nam không chỉ nghĩ đến việc qua mặt Thái Lan mà phải
hướng đến cái đích cao hơn ở tầm châu Á như ông thổ lộ.
Vẫn còn rất nhiều nuối tiếc của thầy Park trong mỗi lần chạm
trán với bóng đá Đông Á, quân của ông chưa thể thắng Hàn,
Nhật hoặc thua Uzbekistan ở chung kết giải U-23 châu Á.
Và một khi đã vươn tầm ra khỏi Đông Nam Á dù chưa
gặp đội tuyển Thái Lan, tham vọng của ông Park cao hơn
thế nữa. Từ ngoài vị trí 20 châu Á, thời ông Park đã nhảy
vọt lên vị trí 16 trên bảng tính của FIFA.
Dĩ nhiên chỉ mỗi mình ông Park Hang-seo không thể thúc
đẩy cả một nền bóng đá Việt Nam đi lên. Tiền nhiệm Riedl
từng gây địa chấn khi giúp Việt Nam đá thắng Hàn Quốc ở
vòng loại Asian Cup năm 2003. Đồng nghiệp Calisto cũng
giúp các học trò đăng quangAFF Cup 2008 như 10 năm sau
ông Park tái lập chiến tích. Tuy nhiên, cả hai ông thầy ngoại
đời trước Park Hang-seo đều lần lượt gãy gánh vì không thể
thắng mãi khi trong tay không có bột để gột nên hồ.
Vì thế, không phải tự nhiên ông Park bây giờ khi chia sẻ
về tương lai của mình đều nói sẽ phụ thuộc rất lớn vào các
lò đào tạo trẻ ở Việt Nam, về khả năng tự nâng cấp những
giải vô địch quốc gia, cách đầu tư cơ sở vật chất,…
HLV Park Hang-seo đang rất giỏi xây nhà từ nóc, còn nền
móng của làng bóng Việt Nam có vững chắc hay không về
sau không phải chuyện của ông!
CÔNG TUẤN
Goal:
V-League có “phí bôi trơn”
và những khoản chi lạ
Chuyện lâu nay ở V-League mọi người vẫn truyềnmiệng và hiểu ngầm thì nay đã có nhàmôi giới
phát biểu trên tạp chí nổi tiếng
Goal.
Quamặt Thái Lan, rồi saonữa?
Tổng Biên tập:
MAI NGỌC PHƯỚC
Phó Tổng Biên tập:
HOÀNG CHƯƠNG -
CÁT THỊ KIMXUÂN -
NGUYỄNTHỊ THUTÂM
PhóTổngBiêntậpkiêmTổngThưkýTòasoạn:
NGUYỄNĐỨC HIỂN
Tòa soạn:
34 HoàngViệt, phường 4, quậnTân Bình,TP.HCM.
ĐT:Tổngđài:
(028)39910101-39914701;
Tiếpbạnđọc:
(028)39919613;
Quảng cáo:
(028) 39914669 - 39919614;
Fax: Văn phòng:
39914661,
Tòa soạn:
39914663;
Email:
.
Phòng phát hành: (028) 38112421
Email:
- Hotline: 094.6360.966 - 090 606 3847
Phát hành quamạng lưới Bưu điệnViệt Nam; Mã B131;
Hotline: 1800.585855
VănphòngđạidiệntạiCầnThơ:
Lầu3,số107TrầnVănHoài,phườngXuânKhánh,
quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ; Email:
Văn phòng đại diện tại Hà Nội:
Tầng hai, tòa nhà Á Châu, 24 Linh Lang,
phường Cống Vị, quận Ba Đình, Hà Nội. ĐT: (024) 37623009; Fax: (024) 37623010;
Email:
VănphòngđạidiệntạiĐàNẵng:
240 LêDuẩn, quậnThanhKhê. ĐT: (0236) 3751378
Giêëy pheáp
hoaåt àöång baáo chñ
söë
36/GP-BTTTT
ngaây 5-1-2012 cuãa Böå
TTTT.
Chïë
baãn, in taåi Cöng ty TNHH
MTV Lï Quang Löåc TP.HCM
Nhàmôi giới
Jernej Kamensek
cómặt trên sânGòĐậu của B. Bình
Dương và cựu binh ThanhHóa Ivan Firer thành công trongmàu
áo Auxerre. Ảnh: GOAL
Số tiền “khủng” này
mỗi lần CLB ký hợp
đồng với cầu thủ
thường vượt xa
mức lương cộng
mức thưởng mà họ
nhận từ CLB mới.
HLV Park Hang-seo đã giúp bóng đá Việt Namquamặt Thái Lan
một cách thuyết phục và tiếp tục chinh phụcmục tiêu khác.
Ảnh: NGỌCDUNG
1...,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14 16
Powered by FlippingBook