118-2019 - page 3

3
Thời sự -
Thứ Tư29-5-2019
ĐỨCMINH- TRỌNGPHÚ
N
gày28-5,Quốchội (QH)
thảo luận tại hội trường
về những vấn đề còn
ý kiến khác nhau của dự án
Luật Đầu tư công (sửa đổi,
dự kiến sẽ được thông qua
vào cuối kỳ họp).
Hai nhiệm kỳ mới
duyệt hai dự án
Chính phủ và một số đại
biểu (ĐB) đề xuất điều chỉnh
dự án quan trọng quốc gia từ
mức vốn 10.000 tỉ lên 20.000
tỉ đồng, mức vốn dự ánA, B,
C tăng lên tương ứng nhưng
nhiều ĐB đề nghị giữ nguyên
như quy định hiện hành.
ỦyviênThường trựcỦyban
Tài chính - Ngân sách Hoàng
Quang Hàm (ĐBQH tỉnh Phú
Thọ) nêu: Mức 10.000 tỉ đồng
giai đoạn trước là cao vì 10
năm chỉ có hai dự án đạt tiêu
chí quan trọng quốc gia. “Nếu
điều chỉnh tăng lên 20.000 tỉ
đồng có thể sẽ không còn dự
án nào trình QH” - ông nói.
PhóChủnhiệmỦybanKinh
tế Nguyễn Đức Kiên (ĐBQH
tỉnh Sóc Trăng) nhận định là
có nhầm lẫn về quy mô dự án
với trình tự triển khai dự án.
Ông cho hay giám sát của Ủy
ban Kinh tế cho thấy có việc
chậm triển khai các dự án từ
nhóm A chuyển lên dự án
trọng điểm quốc gia do QH
phê chuẩn (như dự án metro
BếnThành -SuốiTiên).Nhưng
quá trình chuyển đổi phát sinh
tưng dư an thi chi la hinh
thưc…” - ĐB Hoàng Quang
Hàm nhấn mạnh.
“Sở dĩ kế hoạch đầu tư
công trung hạn có trục trặc,
không thực hiện được theo
Luật Đầu tư công là do năng
lực của bộ máy tham mưu
giúp việc của Chính phủ chưa
làm tròn trách nhiệmmà QH
trao” - Ủy viên Thường trực
Ủy ban Tài chính - Ngân sách
Lê Thanh Vân (ĐBQH tỉnh
Cà Mau) nói.
ĐBNguyễnThị Quyết Tâm
(TP.HCM) cho rằng vấn đề
cần mổ xẻ là đầu tư công thời
gian qua chậm do vướng quy
định hay khâu thực hiện. Nếu
vướng ở quy địnhmới cần sửa
“Chúng tôi hoàn toàn đồng
ý thẩm quyền này thuộc QH”
- Bộ trưởng Bộ KH&ĐT
Nguyễn Chí Dũng bày tỏ sau
đó. Tuy nhiên, theo ông, kế
hoạch đầu tư công trung hạn
chỉ là một khung cho cả năm
năm. QH vẫn quyết định, phê
duyệt và giao kế hoạch ngân
sách cho từng dự án theo ngân
sách hằng năm. “Tuy nhiên,
với 9.600 dự án của nhiệm kỳ
vừa rồi và cũng chừng đó dự
án trong nhiệm kỳ tới là một
khối lượng rất lớn, nếu QH
thực hiện quyền của mình để
quyết định vấn đề này thì có
khả thi không?” - ông nói.
Theo ông Dũng, 10.000 dự
án luôn phát sinh, thay đổi,
điều chỉnh liên tục. Một dự
án điều chỉnh ba, bốn, năm
lần nhân với 10.000 dự án thì
con số khổng lồ. “Tôi hình
dung nếu QH làm việc này
thì rất nặng nề và chúng tôi
muốn việc đó giao cho Chính
phủ. Chính phủ phải làm, chịu
trách nhiệm trong khung mà
QH đã quyết, còn QH làm
chức năng giám sát” - ông
Dũng nói và cho rằng giao
cho Chính phủ điều hành thì
nhẹ việc cho QH.
“Nếu chúng ta chỉ sa đà vào
thực hiện một việc thế này,
tôi nghĩ khó cho QH và tính
khả thi yếu đi” - bộ trưởng
Bộ KH&ĐT nói tiếp.
Kết luận phiên họp, Phó
Chủ tịch QH Phùng Quốc
Hiển đề nghị các cơ quan
liên quan soạn thảo nội dung
còn ý kiến khác nhau để xin ý
kiến các ĐBQH thông qua hệ
thống công nghệ thông tin.•
Đại biểu Lê Thanh Vân phát biểu tại hội trường ngày 28-5. Ảnh: QT
Chính phủ muốn điều chỉnh
danh mục dự án đầu tư công
Trong khi một số đại biểu cho rằng dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) còn nhiều vấn đề
thì có người đặt câu hỏi: Luật hiện hành không có vướngmắc, sao phải sửa?
việc ai chịu trách nhiệm phê
duyệt, UBND TP.HCM hay
Chính phủ trình phê duyệt thì
vướng ở chỗ đó, chứ không
vướng mức bao nhiêu.
“Cả hai nhiệmkỳQHchúng
ta mới duyệt được hai dự án,
có vướng gì đâu” - ông Kiên
nhấn mạnh.
Ủy viên Thường trực Ủy
ban Pháp luật Bùi Văn Xuyền
(ĐBQH tỉnh Thái Bình) đồng
tình cho rằng “không cần thiết
phải sửa đổi luật để phức tạp
thêm”.
Chính phủ lo khó
cho Quốc hội
Về thâm quyên quyêt đinh
danh muc, mưc vôn cho tưng
dư an sư dung vôn ngân sach
trung ương trong kê hoach
đâu tư công trung han, Ủy
ban Thường vụ QH và đa số
ĐB đề nghị QH quyết định
kế hoạch đầu tư công trung
hạn (bao gồm tổng mức đầu
tư, tiêu chí, danh mục và mức
vốn bố trí cho từng dự án).
Trong khi đó, Chính phủ và
một số ĐB đề nghị quy định
QH quyết định tổng mức đầu
tư, Chính phủ quyết định, điều
chỉnh danhmục dự án theo kế
hoạch được QH thông qua.
“QH quyêt đinh mơi bao
đam thưc hiên đây đu quyên
han vê phân bô ngân sach
trung ương theo hiên phap,
vi dư an la linh hôn cua kê
hoach đâu tư. Xem xet kê
hoach đâu tư ma không xem
xet tư dư an, mưc vôn cho
luật.Từ thực tiễn củaTP.HCM,
bà khẳng định là vướng chủ
yếu từ khâu tổ chức thực hiện.
“Giải trình của Chính phủ có
nói là sợ mất thời gian của
QH, tôi nghĩ đây không phải
là vấn đề. Những vấn đề quan
trọng của quốc gia thì cần bao
nhiêu thời gian, QH cũng có
thể đảm đương được và đó là
sự cần thiết” - bà nói.
Trong khi đó, ĐB Tôn
Ngọc Hạnh (ĐBQH tỉnh Bình
Phước) cho rằng với số lượng
9.600 dự án sử dụng vốn ngân
sách nhà nước, trung ương,
việc QH phê duyệt điều chỉnh
danh mục mức vốn cho từng
dự án là “không thực tế và
không có tính khả thi”.
Việc triển khai dự án hiện
nay ở các địa phương có rất
nhiều vấn đề như yếu kém về
chất lượng, tùy tiệnđiều chỉnh,
quyết định, có cả lợi ích nhóm
chi phối, tư duy nhiệm kỳ nên
nhiều quyết định đầu tư rất
tùy tiện…
Bộ trưởng Bộ KH&ĐT
NGUYỄN CHÍ DŨNG
Họ đã nói
“Dự luật chưangănđược trườnghợp tương tựVũ“nhôm” bỏ trốn”
Dự án Luật Xuất cảnh, nhập cảnh chưa ngăn được các trường hợp như Trịnh XuânThanh, Vũ “nhôm”, Bùi Quang Huy bỏ trốn…
Thảo luận tổ về dự án Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của
công dân Việt Nam, nhiều đại biểu (ĐB) nhận định dự luật
chưa ngăn được người phạm tội chưa bị khởi tố thì đã bỏ
trốn ra nước ngoài.
“Thời gian qua, có một số người đang trong quá trình
bị các cơ quan tố tụng xem xét, xử lý tin báo tố giác tội
phạm nhưng họ đã bỏ trốn ra nước ngoài trước ngày bị
khởi tố” - ĐB Mai Thị Phương Hoa (Nam Định) nói. Bà
nhấn mạnh: “Đây là những trường hợp đáng lưu ý, dự luật
phải điều chỉnh được”.
Bà phân tích: Trình tự thủ tục tạm hoãn xuất cảnh trong
dự luật tốn nhiều thời gian. Trong khi thời đại 4.0 hoàn
toàn có đủ điều kiện có thể thông báo tức thời đến các cơ
quan có thẩm quyền hạn chế xuất cảnh đối với các đối
tượng trên bằng điện thoại, điện tín hay biện pháp nghiệp
vụ. “Cần phải luật hóa để cơ quan quản lý xuất nhập cảnh
thực hiện ngay tại cửa khẩu. Nếu văn bản có thẩm quyền
chưa tới nơi, đang gửi hỏa tốc theo đường công văn thì
đối tượng đã trốn thoát ra khỏi biên giới” - bà Hoa nói.
Nêu trường hợp Trịnh Xuân Thanh, Bùi Quang Huy
(chủ Nhật Cường Mobile), ĐB Lưu Bình Nhưỡng (Bến
Tre) cho rằng với những trường hợp đã nằm trong chuyên
án, diện điều tra thì phải có trinh sát nội ngoại tuyến, dự
phòng trường hợp cấm xuất nhập cảnh với những đối
tượng này. “Tại sao lại bỏ trốn và tại sao bỏ trốn được?
Cần phải bổ sung vào luật để khắc phục tình trạng này” -
ĐB Nhưỡng nói.
“Theo tôi, tất cả đối tượng liên quan đến vụ án đang
trong quá trình điều tra thì phải áp dụng biện pháp khẩn
cấp, cấm xuất cảnh, đề phòng họ bỏ trốn... Đây là sơ hở
lớn, dư luận không tin tưởng vào hoạt động của chúng ta”
- ông nói.
Dẫn quy định về hạn chế xuất cảnh (Điều 28 dự luật),
ĐB Nguyễn Văn Hiển (Lâm Đồng) cho rằng Trịnh Xuân
Thanh, Bùi Quang Huy bỏ trốn được vì họ đều chưa bị
khởi tố vụ án, chưa bị bắt, chưa bị tạm giữ và cũng chưa
có đơn tố giác nhưng vụ việc thì rất nghiêm trọng. “Về
mặt pháp lý là chưa có bất cứ quyết định gì nhưng thực tế,
nếu những trường hợp này không có biện pháp ngăn chặn
kịp thời, không có biện pháp hoãn xuất cảnh thì chắc chắn
sẽ trốn, gây ra rất nhiều hệ lụy” - ĐB Hiển nói.
Bên cạnh đó, một trong những nội dung của dự luật
được nhiều ĐB Quốc hội cho ý kiến là việc sử dụng hộ
chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ.
Tờ trình của Chính phủ nêu hai loại ý kiến (gắn với hai
phương án trong dự thảo luật), trong đó loại ý kiến thứ
nhất đề nghị quy định mang tính nguyên tắc chung cho cả
đối tượng được cấp hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ
và giao Chính phủ quy định chi tiết.
Dạng ý kiến thứ hai đề nghị quy định cụ thể, tách bạch
đối tượng được cấp hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công
vụ và cơ quan, người có thẩm quyền cử, cho phép, quyết
định.
Thứ trưởng Bộ Công an Lê Quý Vương cho rằng dự
luật nên quy định theo hướng nguyên tắc chung, theo
hướng nộp lại cho cơ quan, tổ chức sau chuyến công tác
có sử dụng hộ chiếu ngoại giao. “Theo phương án này thì
luật đỡ dài chứ luật gì mà liệt kê từng chức danh được cấp
hộ chiếu ngoại giao, không ổn lắm” - ông nói.
Đối với các trường hợp từ cấp thứ trưởng, chủ tịch
UBND, HĐND cấp tỉnh…, theo ông thì ai có thân phận
ngoại giao và đi nước ngoài với tư cách ngoại giao thì
mình là ngoại giao, còn lại bình thường cán bộ, công
chức, việc đi công vụ tức là giải quyết việc công. “Còn
các trường hợp đi nước ngoài bình thường thì phải dùng
hộ chiếu phổ thông, chẳng hạn anh đi nước ngoài để chữa
bệnh, đi thăm con cái thì anh phải đi phổ thông, không có
quyền sử dụng hộ chiếu ngoại giao” - Thứ trưởng Vương
nêu.
T.PHÚ - V.LONG
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook