151-2019 - page 11

11
Kinh tế -
ThứBảy6-7-2019
Đằng sau việc Mỹ đánh thuế cao
kỷ lục với thép Việt
QUANGHUY
B
ộThươngmạiMỹ(DOC)
vừa cho biết Cục Hải
quan và Biên phòngMỹ
sẽ bắt đầu thu khoản thuế lên
tới 456,23% giá trị sản phẩm
thépchốnggỉ và thépcánnguội
nhập khẩu từ Việt Nam (VN)
với nguyên liệu sử dụng được
nhập khẩu từ Hàn Quốc, Đài
Loan, TrungQuốc để sản xuất
thép chống gỉ và thép nguội.
Nói một cách dễ hiểu, Bộ
ThươngmạiMỹ áp thuế 456%
lên một số loại thép nhập từ
VN vì cho rằng Hàn Quốc và
Đài Loan chuyển hàng tới VN
gia công rồi xuất sang Mỹ.
Đây được xem là mức
thuế chống lẩn tránh thuế
cao nhất từ trước đến nay
Mỹ dành cho sản phẩm thép
nhập khẩu từ VN.
Choáng váng vì bị
đánh thuế khủng
BộThươngmạiMỹcảnhbáo
mức thuế nói trên sẽ được áp
dụng lên các sản phẩm nhập
khẩu tương tự trong tương lai,
thậm chí với cả các đơn hàng
nhập khẩu chưa giao hết được
ký từ ngày 2-8-2018.
Giải thích thêm về vấn đề
này, ông Lê Triệu Dũng, Cục
trưởng Cục Phòng vệ thương
mại, Bộ Công Thương, cho
biết: Vụ việc này được phía
Mỹ khởi xướng điều tra từ
ngày 2-8-2018, sau khi Mỹ
áp dụng biện pháp chống bán
phá giá với thép cán nguội,
thép chống ăn mòn của Đài
Loan, Trung Quốc và Hàn
Quốc khiến lượng sản phẩm
nhập khẩu từ VN sang Mỹ
tăng đột biến, lần lượt 331,9%
và 916,4% so với các năm
trước đó.
Sau 11 tháng điều tra, phía
Bộ Thương mại Mỹ đã sơ bộ
kết luận về việc sản xuất thép
cán nguội và thép chống ăn
mòn của VN sử dụng thép
cán nóng, thép nền được nhập
khẩu từĐài Loan, TrungQuốc
và Hàn Quốc là sự chuyển
đổi không đáng kể và gi p
lẩn tránh thuế,
chống bán phá
giá, chống trợ
cấp mà Mỹ
đang áp dụng.
“ T r o n g
trư nghợpmà
thépcánnguội,
thép chống ăn
mòn của VN
được sản xuất
từ nguyên liệu
củaVN thì sẽ không bị áp thuế.
Theo thông lệ trước đây của
Mỹ, nếu doanh nghiệp nhập
khẩu thép cán nóng, sau đó
sản xuất thành các chủng loại
thép khác được coi là chuyển
đổi đáng kể và không bị coi
là lẩn tránh thuế. Trong ba
năm trở lại đây, phía Mỹ đã
thay đổi quan điểm và yêu
cầu thép phải được sản xuất
từ thép cán nóng, được sản
xuất trong nước mới được
coi là không trốn thuế” - ông
Dũng giải thích thêm.
Lãnh đạo Cục Phòng vệ
Bộ Thương mại Mỹ
áp thuế 456% lênmột
số loại thép nhập từ
VN vì cáo buộc Hàn
Quốc và Đài Loan
chuyển hàng tới VN
gia công rồi xuất
sangMỹ.
Vụ nổ bom Ai Cập: Bảo hiểm chi trả
2,4 tỉ đồng/người
Công ty Dịch vụ lữ hành Saigontourist vừa cho biết
sau khi hoàn tất các thủ tục bảo hiểm và pháp lý, từ ngày
3 đến 5-7, công ty đã phối hợp với Tổng Công ty Bảo
hiểm Bảo Việt tổ chức đi thăm hỏi thân nhân ba du khách
bị thiệt mạng trong sự cố Ai Cập xảy ra tháng 12-2018.
Trước đó, phía Bảo hiểm Bảo Việt đã hoàn tất việc chi trả
cho những ngư i thụ hưởng số tiền bảo hiểm ở mức cao
nhất đối với nạn nhân tử vong là 2,4 tỉ đồng/ngư i.
Ngoài ra, Bảo hiểm Bảo Việt cũng đã chi trả các chi phí
hồi hương thi hài cho các nạn nhân gần 130 triệu đồng,
chi phí mai táng gần 150 triệu đồng, cùng toàn bộ chi phí
vé máy bay khứ hồi, ăn ở, đi lại dành cho ngư i thân sang
đưa thi hài về nước.
TÚ UYÊN
Phát hiện đồng hồ giả mạo
các thương hiệu nổi tiếng bán theo ký
Bộ Công Thương cho biết Tổng cục Thị trư ng vừa
thực hiện đợt kiểm tra chuyên đề bảy cơ sở kinh doanh
lớn tại chợ Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Đây được
coi là một trong những chợ đầu mối lớn nhất miền Bắc.
Tại th i điểm kiểm tra, lực lượng chức năng đã phát
hiện và thu giữ 2.670 sản phẩm giả mạo các thương hiệu
nổi tiếng. Điển hình như kính mắt giả nhãn hiệu Dior,
Chanel, Gucci; quần áo giả nhãn hiệu Christian Dior,
Nike, Adidas, Louis Vuitton.... Đáng ch ý, tại chợ Ninh
Hiệp, mặt hàng đồng hồ giả nhãn hiệu được bán theo ký.
1 kg đồng hồ các loại có giá từ vài trăm đến hơn 1 triệu
đồng/kg. Tức nếu tính ra cái, một chiếc đồng hồ dao động
khoảng từ vài chục ngàn đến dưới 100.000 đồng/cái đủ
thương hiệu.
Theo ông Dương Ngọc Viện, Đội trưởng Đội Quản lý thị
trư ng số 14, Cục Quản lý thị trư ng Hà Nội, với số lượng
hàng hóa vi phạm tại bảy cửa hàng, số tiền xử phạt trên 300
triệu đồng. Tổng giá trị hàng hóa vi phạm buộc tiêu hủy
ước khoảng trên 1 tỉ đồng. Trong th i gian tới, lực lượng
quản lý thị trư ng sẽ tiếp tục tổng kiểm tra toàn bộ mặt
hàng th i trang trên địa bàn cả nước.
THU HÀ
thươngmại (BộCôngThương)
cho biết thêm đã yêu cầu các
doanh nghiệp thép có liên
quan củaVN cung cấp những
thông tin đầy đủ về quá trình
sản xuất tại VN cũng như
mức độ giá trị gia tăng của
sản phẩm.
“Bộ yêu cầu các công ty
này đề ra các chiến lược
kinh doanh phù hợp, chuyển
sang nguồn nguyên liệu sản
xuất trong nước” - ông Dũng
cho hay.
Coi chừng không
chỉ có thép
Trước thông tinMỹ áp thuế
trên, ông Đỗ Duy Thái, Tổng
giám đốc Công ty Thép Việt,
cho rằng trước mắt chưa ảnh
hưởng tới việc sản xuất và
xuất khẩu của công ty. Bởi
các loại thép trên phần lớn
doanh nghiệp Việt không
xuất khẩu mà chủ yếu xuất
khẩu thép xây dựng.
“Ngoàira,các
côngtythépcủa
VN đều đã có
thểchủđộnghơn
nguồn nguyên
liệu sản xuất
nên không bị
tác động tiêu
cực khiMỹ áp
thuế cao như
vậyđốivớithép
chốnggỉvàthép
nguội” - ông Thái tự tin nói.
Ông Nguyễn Văn Sưa,
nguyên Phó Chủ tịch Hiệp
hội Thép VN (VSA), cũng
cho hay quyết định áp thuế
của Mỹ đối với một số mặt
hàng thép VN không gây ra
quá nhiều tác động tiêu cực tới
ngành thép trong nước. Song
vị chuyên gia này khuyến
nghị các doanh nghiệp thép
VN không nên dùng nguyên
liệu nhập từ Đài Loan, Trung
Quốc, Hàn Quốc để tránh
việc bị áp thuế vạ lây từ các
thị trư ng như Mỹ, châu Âu.
Tuy nhiên, nhiều chuyên
gia cho rằng đó chỉ là giải
pháp ngọn, không phải là giải
pháp căn cơ. Bởi động thái
mạnh từ phía Mỹ cho thấy
họ muốn ngăn chặn tận gốc
các hàng hóa gian lận xuất
xứ chứ không riêng gì ngành
thép. Nếu doanh nghiệp VN
vì lợi nhuận trước mắt tiếp
tay cho gian lận sẽ rất nguy
hiểmchohàng loạt ngànhhàng
xuất khẩu của VN. Nghiêm
trọng hơn, phíaMỹ có thể tạm
dừng nhập, điều tra chống bán
phá giá hoặc gian lận thương
mại. Khi đó các công ty làm
ăn chân chính cũng bị vạ lây.
Chính vì vậy, các cơ quan
chức năng đangquyết liệt ngăn
chặn tình trạng gian lận xuất
xứ để xuất khẩu sang Mỹ. Ví
dụ mới đây Bộ Công Thương
đã có văn bản đề nghị Bộ Tài
chính,TổngcụcHải quankiểm
soát chặt một mặt hàng của
TrungQuốc đang có thông tin
bị phía Cục Hải quan và Biên
phòng Mỹ điều tra.
Bộ Công Thương cũng đã
có đề án phối hợp với Bộ
Tài chính đánh giá, xem xét
để tách bạch hàng nhập về
tiêu thụ nội địa hay tái xuất
khẩu. Cùng với đó là kiểm
soát chặt quy trình cấp giấy
chứng nhận xuất xứ hàng hóa
C/O, nhất là với các thị trư ng
có nguy cơ áp đặt trừng phạt
thương mại.•
Ngành thép Việt Nam tiếp tục bị giángmột đòn nặng khi Mỹ quyết định áp thuế với mức rất cao do nghi ngờ
gian lận thươngmại.
Tiêu điểm
Báo cáo của BộCôngThương
ghi nhận trong giai đoạn 2007-
2016,ngànhthépVNđãđốimặt
với 29 vụ kiệnphòngvệ thương
mại từ các nước. Chiếm nhiều
nhất là kiện chống bán phá giá,
tiếptheolàkiệnchốngtrợcấpvà
hìnhthứctựvệtừnhiềuquốcgia
khácnhautrongvàngoàikhuvực.
Bộ Công Thương cho rằng có tình trạng hàng hóa đội lốt hàng hóa của Việt Nam nhưng không chỉ
xuất khẩu sangnước thứbamà còn tiêu thụngay tại thị trường trongnước. Trongảnh: CụcQuản lý thị
trườngHàNội vừa kiểmtra, thu giữ hàng ngàn sản phẩmgiảmạo, gian lận thươngmại…Ảnh: BCT
Tổng cụcHải quan chobiết hành vi giảmạo
xuất xứ, thực hiện chuyển tải hàng hóa bất
hợppháp thường xảy rađối với hàngdệtmay,
thủy sản, nông sản, gạch men, mật ong, sắt,
thép, nhôm, gỗ ép... Điển hình là nhập khẩu
hàng hóa từ Trung Quốc về VN, sau đó thay
bao bì hoặc bỏ bao bì, ghi “Made in VN”, xin
cấp giấy chứng nhận xuất xứ để xuất khẩu
sang Mỹ, châu Âu, Nhật Bản…
Ngành hải quan đã phát hiện, xử lý hàng
chục vụ gian lận C/O, chuyển tải hàng hóa
bất hợp pháp. Điển hình như Cục Hải quan
TP Hải Phòng từng phát hiện một công ty
xuất nhập khẩu đã nhập khẩumặt hàng theo
khai báo là “củ loa, sạc điện thoại mới, C/O
Trung Quốc”, có xuất trình C/Omẫu E nhưng
khi kiểm tra thực tế trên hộp đựng sản phẩm
hàng hóa và trên hàng hóa thể hiện chữ đúc
chìm“Made in VN”.
Luật sư Nguyễn Văn Hậu, Chủ tịch Trung
tâmTrọng tài thươngmại luật giaVN (VLCAC),
cho biết hiện nay đã có Nghị định 185/2013
và Nghị định 124 sửa đổi, bổ sung Nghị định
185 của Chính phủ nhằm xử phạt những
hành vi vi phạm về xuất xứ hàng hóa xuất
nhập khẩu.
“Trường hợp có căn cứ xác định hàng hóa
nhập khẩu có chỉ dẫn giả mạo về nguồn gốc
hànghóa, nơi sản xuất, đónggói, lắp ráphàng
hóa thì tùy theo hành vi vi phạm cụ thể, tính
chất, mức độ, hành vi vi phạm để xử lý theo
thủ tục tố tụng hình sự hoặc xử phạt vi phạm
hành chính theo khoản 2 Điều 13 Nghị định
185/2013” - ông Hậu cho biết.
Đã phát hiện nhiều vụ gian lận
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook