176-2019 - page 3

3
Thời sự -
ThứHai 5-8-2019
Tiêu điểm
Theo dòng
Giải pháp từ các chuyên gia
Cần khiếu nại lên Tổ chức
Hàng hải Quốc tế
Các nư c b t n hại nên khi u nại lên
T ch c H ng hải Quốc t (gọi t t l IMO,
một cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp
Quốc có tr s tại London, Anh; có ch c
năng t p trung v o an to n, an ninh v
tác động môi trư ng của h ng hải quốc
t - PV), yêu cầu các cuộc điều tra chung dựa theo quy đ nh
UNCLOS. T đó họ có th lên ti ng cáo buộc TQ vi phạm
các quy đ nh về việc va chạm t u trên bi n.
GS
JAMES KRASKA
,
chuyên gia cao cấp về luật
và chính sách biển tại Trung tâm Nghiên cứu luật quốc tế
Stockton, ĐH Hải chiến Mỹ
Khi đâm va phải thực hiện
nghĩa vụ cứu nạn
Trong khu vực bi n Đông, hầu như chỉ
có t u TQ đâm va v o t u nư c khác. Tôi
không rõ đây có phải l chủ trương của
nh nư c TQ hay không nhưng n u có
th s cực kỳ nguy hi m. Các nư c cần
giáo d c ngư dân của m nh đ tránh các
trư ng h p đâm va. Khi đ xảy ra đâm
va, t u thuyền phải thực hiện nghĩa v c u tr ngư i b nạn.
Các t u cá hoạt động trên bi n phải b t các thi t b giám
sát h nh tr nh v các công c khác, th d đèn chi u sáng đ
thông báo cho các t u thuyền khác về v tr của m nh. Thi t
b giám sát h nh tr nh ngo i việc tránh đâm va c n gi p các
nư c quản lý tốt đội t u đánh cá của m nh, chống đánh b t
cá trái lu t, không thông báo v không đư c quản lý (IUU).
PGS-TS
VŨ THANH CA
,
ĐH Tài nguyên - Môi
trường Hà Nội, nguyên Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế và
khoa học công nghệ, Tổng cục Biển và Hải đảo VN
Nắm chắc luật pháp quốc tế
Đ ng phó ph h p v i t uTQ c n phải
hi u lu t pháp quốc t . Ng y 10-2-2015,
khi điều khi n t u SAR 412 đ n ng c u
t u BĐ 95427 TS m c cạn, có nguy cơ
b ch m tại v ng bi n gần đảo Tri Tôn,
quần đảo Ho ng Sa của VN, t u ch ng
tôi b một t u hải cảnh, một t u hải quân
v một máy bay của TQ qu y rối. Tuy nhiên, ch ng tôi v n
kiên quy t nói: “Đây l t u c u nạn VN, các ông không
đư c cản tr v không có quyền cản tr ”. Ph a TQ ti p t c
m s ng ống trên t u ra đe dọa nhưng ch ng tôi v n quy t
đ nh cho hạ xuồng c u hộ c u các ngư dân.
Ông
PHAN XUÂN SƠN,
cựu thuyền trưởng tàu
cứu nạn SAR 412, Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn
hàng hải khu vực II Đà Nẵng, Cục Hàng hải VN
Trang bị kỹ lưỡng cho các tàu
khi ra khơi
Cần đ c k t kinh nghiệm thực t t
nh ng trư ng h p các phương tiện đánh
b t v tuần tra, không chỉ VN v c n các
quốc gia khác, t ng b các t u TQ thuộc
các lực lư ng phi quân sự, dân quân bi n
qu y rối hay cố ý va chạm. T đó hi u rõ
chi n thu t v cách th c khiêu kh ch, t n
công của t u TQ đ t m đối sách ph h p.
Thêm n a, các phương tiện đánh b t v tuần tra cần đư c
trang b kỹ lưỡng bao gồm gia tăng trọng tải, độ d y v t u
c ng như l p đặt các thi t b cảnh báo, cảnh cáo c ng như
chống va chạm đủ mạnh đ có th đáp trả h u hiệu nh ng
động thái k m thân thiện t các lực lư ng TQ.
CHÂU HUY NGỌC
, SCIS ĐH Khoa học Xã hội và
Nhân văn TP.HCM
ĐỖ THIỆN
ghi
viên suýt tửnạnnếukhôngmaymắnđược tàu cáViệtNam
cứu. Trước đó, nhiều tàu cá củangưdânViệtNamcũng bị
tàuTrungQuốc đâm, húc, chặn cướphải sản.
iều lĩnh ở biển Đông
Quyết không bỏ biển
Chủ t u ĐNa 90152 TS, b
Huỳnh Thị Như Hoa, sau sự cố
năm 2014 mất trắng hơn 5 tỉ
đồng gi trị đ ng t u, chỉ còn
trưng d ng lại m t số ngư lư i
c . B vẫnquyết tìmc chđ ng
m i con t u ĐNa 90657 TS trị
gi 7,5 tỉ đồng, do chồng b l
ông Tr n Văn Vốn l m thuy n
trưởng,trởlạingưtrư ngHo ng
Sa. “Trong c i kh lại tìm thấy
sự v ng v ng nếu mình quyết
tâm”-ôngVốnn i.Theob Hoa,
ngh biển l c i nghi p không
thể bỏ đư c vì biển ch nh l
nguồn nuôi sống c gia đình.
Còn anh Nguyễn Huỳnh
B Biên (thuy n viên t u ĐNa
90152TS)khivừav đếnđấtli n
phẫnn n i:“…Tôi rất bất bình
trư c t i c của t u TQ. Nhưng
chúng tôi khôngs m bỏbiển,
vì biển Ho ng Sa v Trư ng Sa
l của Vi t Nam nên chúng tôi
vẫn tiếp t c b m biển”.
T u cáĐNa 90152 b t u TrungQuốc đâmchìmtháng 5-2014
tại nh trưng b y Ho ng Sa. nh: TẤNVIỆT
còn có cơ ch riêng đ khuy n kh ch ngư dân phát tri n nghề
đánh b t hải sản xa b .
“Nổi bật nhất là Quy Hô trợ ngư dân, nguôn quy này hô trợ
ngư dân hoan cai, nâng cấp, đong mới tàu công suất lớn. Ngư
dân đong tàu công suất trên 400 CV sẽ được vay 1,5 ti đông/
tàu, nâng cấp tàu sẽ được vay với 200-500 triêu đông/tàu (tùy
công suất) không lãi suất trong vòng năm năm” - ông Tấn
thông tin. Ông Tấn cho biết thêm tinh thường xuyên tổ chức
tập huấn tuyên truyên chu quyên, luật phap; đào tao thuyên
viên, thuyên trưởng… giúp ngư dân yên tâm vươn khơi.
THANH NHẬT
cho hay t u TQ thư ng ng y
trang l t u cá. Các t u n y
có thân th p v c m c TQ.
“Khi b đâm, ch ng tôi chỉ
nh n th y một ngư i trên t u
TQ. Ông ta n mmột chai thủy
tinh v o t u ch ng tôi. Cạnh
ông ta không có ai khác” - ông
Nhân k .
Theo ngư dân Nguy n
T n Th nh (39 tu i, Quảng
Ng i), t u cá của TQ hầu h t
l nh ng con t u s t to l n
g p 3-4 lần t u cá VN v t
khi th y các t u n y đánh b t
th t sự. “Biển của mình thì
mình làm. M nh đâu có xâm
phạm l nh hải ph a TQ đâu,
sao phải ch n bư c trư c sự
uy hi p của t u TQ!” - anh
Nhân nói ch c n ch.
Vạch mặt ki u “ăn vạ” của
các t u TQ, ngư dân Lê Văn
Chi n (qu n Thanh Khê, Đ
Nẵng) b c x c nói: “Các
t u TQ có sẵn k ch bản đ
có th t “b cáo” th nh “b
hại”. B nh thư ng, các t u
TQ b ng công su t l n hơn
s truy đu i t u của ta. Chạy
đư c một đoạn, nó s lựa th
vư t lên, tạt đầu rồi b t ng
giảm tốc độ đ t um nh th ng
không k p l tự đâm v o t u
nó. M nh t u gỗ nên hư h ng
nặng hơn h t. Rồi nó lu loa
Sựnguyhiểmtừ tàu
dânquânbiển của
TrungQuốc
Nhìn lại lịch sử biển Đông, bóng dáng của các tàu
cá mang tính chất “lai” như tàu dân quân biển của
Trung Quốc (TQ) đã xuất hiện và tham gia vào việc
chiếm đoạt trái phép quần đảo Hoàng Sa (thuộc chủ
quyền của Việt Nam) vào tháng 1-1974.
Theo các tài liệu xuất bản bằng tiếng TQ mà GS
Toshi Yoshihara (Học viện Hải quân Mỹ) tổng hợp
trong nghiên cứu của mình, từ tháng 10-1973, hai
thuyền đánh cá mang số hiệu 402 và 407 đã tiến vào
và có những hoạt động trong khu vực Nhóm Lưỡi liềm
(còn gọi là Nguyệt Thiềm) thuộc quần đảo Hoàng Sa.
Sau đó, thuyền viên của hai tàu này còn cắm cờ TQ,
tái lập sự hiện diện phi pháp trên đảo Quang Hòa
(Duncan) và thiết lập một cơ sở chế biến hải sản trên
đảo Hữu Nhật (Robert). Ngay trước khi chiến sự nổ
ra, tàu 402 và 407 tiếp tục vận chuyển dân quân từ
đảo Phú Lâm (do TQ kiểm soát trái phép) đổ bộ lên
các đảo Quang Hòa, Hữu Nhật và Duy Mộng, tạo lực
lượng yểm trợ trên bộ.
Sau khi giao tranh kết thúc, tàu 402 và 407 tiếp
tục tham gia hỗ trợ chuyên chở bộ binh từ đất liền ra
chiếm đóng các đảo vừa giành được.
Như vậy, khi TQ tiến hành các hoạt động xâm phạm
chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa từ
năm 1973-1974, hai tàu 402 và 407 một mặt vừa thực
hiện công tác do thám và chiếm giữ, một mặt vẫn duy
trì được bề ngoài vô hại, đánh lừa được đối phương khi
tiến hành khiêu khích.
Thời gian gần đây, sự kết hợp giữa các lực lượng
chấp pháp, dân quân biển và cả ngư dân TQ đã dấy lên
sự quan tâm của cộng đồng quốc tế về “vùng xám trên
biển” hay “chiến tranh lai”. Điển hình trong vụ tàu Địa
Chất Hải Dương 8 của TQ xâm nhập trái phép thềm lục
địa và vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia (EEZ) của
Việt Nam. Theo GS Ryan Martinson của Học viện Chiến
tranh hải quân Mỹ, các tàu dân binh của TQ cũng tham
gia hộ tống hoạt động thăm dò của con tàu trên.
Hồi đầu tháng 6-2019, thuyền đánh cá Gem-Ver 1
của Philippines bị tàu Yuemaobinyu 42212 của TQ
đâm chìm trong khu vực Bãi Cỏ Rong thuộc quần đảo
Trường Sa của Việt Nam. Theo một số nhà phân tích, rất
có thể Yuemaobinyu 42212 là tàu dân quân biển TQ.
Các ngư dân Việt Nam tại Đà Nẵng, Quảng Ngãi từng
va chạm với tàu TQ trên biển nhiều lần khẳng định tàu
TQ không phải tàu cá, hoặc là tàu danh nghĩa đánh cá
nhưng không đánh cá mà quấy rối tàu nước khác.
Năm 2009, tàu nghiên cứu hải dương hải quân Mỹ
USNS Impeccable hoạt động ở vùng nước cách đảo Hải
Nam khoảng hơn 100 km đã bị cảnh báo bởi hải quân và
hải cảnh TQ. Một số tàu cá mà giới quan sát cho rằng
là dân quân biển đã ngăn chặn, sẵn sàng đâm húc và
nỗ lực đẩy USNS Impeccable ra khỏi khu vực đang hoạt
động; dùng móc câu cố ý phá hoại hệ thống radar săn
ngầm của tàu này.
Xét trong bối cảnh biển Đông, chiến lược của TQ
đang sử dụng là nhằm quấy rối và ngăn cản các hoạt
động bảo vệ tự do hàng hải hay hoạt động kinh tế của
các nước.
CHÂN HUY NGỌC
,
nghiên cứu viên Trung tâm
nghiên cứu quốc tế (SCIS), ĐH Khoa học Xã hội và
Nhân văn TP.HCM
lên l t u m nh đâm t u nó.
V v y, mỗi khi t u TQ truy
đu i th t uVNnên chạy v ng
tr n đ tránh b tạt đầu. B i
t u gỗ VN nh hơn th v ng
cua c ng nh hơn, khi bẻ lái
s nhanh hơn t u s t TQ”.•
T u dân quân TamÁ F8399 qu y nhiễu t uUSNS Impeccable
c aMỹ hồi tháng 3-2009. nh: Hải quânMỹ
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook