190-2019 - page 4

4
Thời sự -
Thứ Tư21-8-2019
LƯUĐỨC -VIẾT LONG
B
áo
Pháp Luật TP.HCM
ngày 20-8 có bài
“Bộ
nào cũng muốn có quỹ
riêng”
. Tại Bộ GTVT có quỹ
bảo trì đường bộ (BTĐB) đã
tồn tại từ năm 2013. Sau đợt
giám sát vừa qua, Ủy ban
Thường vụ Quốc hội khẳng
định cần sớm loại bỏ quỹ này
nhưng phí sử dụng đường bộ
do Nhà nước đầu tư từ ngân
sách thì vẫn còn… thu.
Thiếu sòng phẳng
Ngay từ năm2014, saumột
năm thực hiện thu cho Quỹ
BTĐB đã bộc lộ sự thiếu sòng
phẳng,khôngtuânthủđúngquy
định của Nghị định 18/2012
khi Hội đồngQuỹTrung ương
phân bổ (chi lại) cho các địa
phương theo tỉ lệ 35%. Cụ
thể, năm 2013 TP.HCM thu
nộp hơn 950 tỉ đồng nhưng
năm 2014 được chi lại (lấy
thu của năm trước chi lại cho
năm sau) gần 74 tỉ đồng; năm
2014 thu nộp gần 850 tỉ đồng,
năm 2015 được chi lại 182 tỉ
đồng; năm 2017 thu nộp hơn
1.116 tỉ đồng, năm2018 được
chi lại 107 tỉ đồng…
Ông Ngô Hải Đường,
Trưởng phòng Khai thác hạ
tầng giao thông Sở GTVT
TP.HCM, cho biết nguồn từ
Quỹ BTĐB Trung ương chi
lại cho TP.HCMquá thấp (chỉ
đạt dưới 10%-18% so với
quy định là 35%), không đủ
để nâng cấp, sửa chữa, bảo
trì cầu đường. Để bảo trì cho
cầu đường hoạt động bình
thường hằng năm, TP.HCM
phải bỏ ngân sách ra khoảng
1.300 tỉ đồng. “Nguồn từQuỹ
BTĐB Trung ương chi lại
cho TP.HCM chỉ là nguồn có
thêm nhưng lại quá thấp. Nên
TP đã nhiều lần kiến nghị chi
lại đúng 35% như quy định
toán để chi lại thì Hội đồng
Quỹ Trung ương vẫn coi các
tuyến quốc lộ này là quốc lộ
và không do TP quản lý mà
do các đơn vị của Tổng cục
Đường bộ, Bộ GTVT quản lý
và không tính đến số xe các
tỉnh/thành đi qua mỗi ngày.
“Như vậy, căn cứ vào số km
đường, số xe đăng ký tại TPđể
Hội đồngQuỹTrung ương chi
lại cho TP là máy móc, không
thực tế, khoa học, thiếu sòng
phẳng!” - một cán bộ Sở Tài
chính, thành viên Hội đồng
Quỹ BTĐB TP.HCM, nói.
Cần sớm xóa hội
đồng quản lý quỹ
Theo nhận xét của các tỉnh/
thành, Hội đồng quản lý Quỹ
BTĐBTrung ương chỉ là một
tổ chức trung gian trong thu
chi ngân sách và hoạt động
của nó không chỉ phức tạp
mà mang nặng tính xin-cho.
Ngay từ năm2018, BộGTVT
đã nhận ra điều này và có đề
nghị Thủ tướng Chính phủ
Luật Phí và lệ phí, Luật Ngân
sách nhà nước, nguồn thu
của Quỹ BTĐB từ phí sử
dụng đường bộ (thu qua đầu
phương tiện) nộp toàn bộ vào
ngân sách nhà nước, nhu cầu
chi cho quỹ đều do ngân sách
cấp. “Theo cơ chế vận hành
phí, lệ phí và ngân sách theo
các luật mới, Bộ GTVT nhận
thấy vai trò củaHội đồng quản
lý Quỹ BTĐBTrung ương có
hạn chế, không còn bảo đảm
hiệu quả nên Bộ GTVT đề
nghị giải thể” - ông Lê Đình
Thọ nêu rõ.•
Bỏ “quỹ”, không bỏ phí bảo trì
đường bộ
Quỹ bảo trì đường bộ là tổ chức tài chính trung gian, trong hoạt động còn nhiều hạn chế, phức tạp,
nặng tính xin-cho nên cần…bỏ.
tại Nghị định 18/2012 nhưng
không được chấp nhận” - ông
Đường nói.
Một nghịch lý khác, các
tuyến quốc lộ đi qua TP.HCM
đã giao cho TPmà trực tiếp là
Sở GTVT quản lý từ sau năm
2010 và các tuyến quốc lộ này
(quốc lộ 1, 22, 50) không chỉ
có xe đăng ký ở TP sử dụng
mà còn có hàng triệu lượt xe
của các tỉnh/thành qua lại, sử
dụngmỗi ngày.Nhưngkhi tính
giải thể Hội đồng quản lý
Quỹ BTĐB Trung ương và
văn phòng quỹ. Thứ trưởng
Bộ GTVT Lê Đình Thọ giải
thích từ năm 2017, thực hiện
“Việc bỏ quỹ BTĐB,
hội đồng quỹ và văn
phòng nhằm sắp
xếp, tổ chức lại bộ
máy, điều chỉnh lại
công tác triển khai
nguồn vốn từ ngoài
ngân sách cho phù
hợp với quy định
pháp luật.”
Ông
Lê Hoàng Minh,
Chánh Văn phòng
Quỹ BTĐB Việt Nam
Vẫn thu phí bảo trì
đường bộ khi đi
đăng kiểm
CụcĐăngkiểmViệt Namvừa
có văn bản nêu rõ hiện Nhà
nước chưa có chủ trương và
cũng chưa có bất kỳ văn bản
nào yêu cầu việc dừng thu phí
sử dụng đường bộ đối với các
xe đến kiểm định tại các đơn
vị đăng kiểm xe cơ giới trên cả
nước. Cục Đăng kiểmViệt Nam
yêu cầu các đơn vị đăng kiểm
xe cơ giới tuyên truyền, hướng
dẫn cho các chủ phương tiện
biết và nghiêm túc chấp hành
cácquyđịnhvềnộpphísửdụng
đường bộ đối với phương tiện
xe cơ giới.
Tiêu điểm
Ông
LÊ HOÀNG MINH
, Chánh Văn phòng
Quỹ BTĐB Việt Nam:
Không bỏ phí BTĐB
Phí BTĐB được quy định trong Luật Phí
và lệ phí năm 2015. Theo đó, tất cả người
sử dụng đường bộ vẫn phải nộp phí BTĐB
cho Nhà nước, không nộp vào tài khoản
của quỹ BTĐB như giai đoạn 2013-2016.
Quỹ BTĐB chỉ là một tổ chức trung
gian đứng ra làm đầu mối thu nộp, phân
bổ nguồn tiền từ dân. Việc bỏ Quỹ BTĐB không đồng nghĩa
với dừng, bỏ thu phí BTĐB. Thực chất đề xuất bỏ quỹ BTĐB,
hội đồng quỹ và văn phòng chỉ có mục đích để sắp xếp, tổ
chức lại bộ máy, điều chỉnh lại công tác triển khai nguồn
vốn từ ngoài ngân sách cho phù hợp với quy định pháp luật.
Ông
ĐINH NAM DINH
,
Phó Chủ tịch Hiệp hội
Vận tải ô tô Việt Nam:
Cần chi theo thực tế cầu, đường hư hỏng
Cách phân bố lại nguồn thu từ quỹBTĐB
cho các địa phương (dưới 35% như quy
định) trong nhiều năm qua không mang
tính thực tế, nặng tính xin-cho. Vì thế nhiều
tuyến quốc lộ quanhTP.HCMhư hỏng nặng
vì xe đông (cả xe của TP.HCM và xe các
tỉnh/thành khác cùng sử dụng). Điển hình
là đoạn quốc lộ 1A, từ vòng xoayAn Lạc
đến ranh tỉnh Long An, hư hỏng nặng suốt nhiều năm qua
nhưng không được bảo trì, duy tu, sửa chữa thường xuyên.
Tới đây, việc phân bổ, chi lại cho các địa phương nguồn
phí BTĐB cần căn cứ theo thực tế hư hỏng, xuống cấp của
cầu, đường thay vì căn cứ vào số km đường, số đầu xe ô tô
của địa phương đó. Trong việc xác định, nắm rõ mức độ hư
hỏng, xuống cấp của các tuyến đường ở từng địa phương thì
các cơ quan chức năng như Bộ Tài chính, Bộ GTVT… cần
tôn trọng ý kiến, phản ánh của các hiệp hội vận tải vì chính
nơi đây nắm rõ từng tuyến, vị trí ổ gà, ổ voi, điểm hư hỏng
trên các cây cầu, con đường…
Nhiều tuyến đường ở TP.HCMhư hỏng, xuống cấp trong khi quỹ BTĐB chi cấp không đủ để duy tu, bảo
trì thường xuyên. Trong ảnh: Tuyến đường TrầnĐại Nghĩa, trục nối quận Bình Tân với huyện
Bình Chánh (TP.HCM), hư hỏng nặng từ nhiều nămqua. Ảnh: LĐ
Ý kiến
ĐồngNai: Chưaxử lý cônganbị gianghồ vây xe
Cho thôi việc trưởng Phòng TN&MT huyện Trảng Bomxài bằng THPT không hợp pháp.
Chiều 20-8, tại buổi họp báo do UBND tỉnh Đồng
Nai tổ chức, trả lời câu hỏi về xử lý cán bộ công an liên
quan vụ giang hồ vây xe chở nhóm công an tại tỉnh Đồng
Nai, Đại tá Bùi Hữu Danh, Phó Giám đốc Công an tỉnh
Đồng Nai, cho biết đang giao Phòng Thanh tra Công an
tỉnh Đồng Nai làm rõ dấu hiệu sai phạm của các sĩ quan
thuộc Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội.
Trong đó có: Trung tá Nguyễn Quang Trường, Đội phó
Đội cảnh sát 113; Trung tá Đinh Tú Anh, Đội trưởng Đội
cảnh sát trật tự và Thiếu tá Nguyễn Tấn Hùng, chỉ huy tổ
cảnh sát 113.
“Ngoài quyết định tạm đình chỉ ba sĩ quan, giám đốc
Công an tỉnh Đồng Nai đã giao Phòng Thanh tra tiếp tục
làm rõ. Sau khi có kết quả, nếu phát hiện sai phạm, chúng
tôi sẽ xử lý theo tinh thần sai đến đâu xử lý đến đó” - Đại
tá Danh cho hay.
Cũng tại buổi họp báo, đại diện UBND huyện
Trảng Bom cho biết huyện này đã ra quyết định kỷ luật
bằng hình thức cho thôi việc đối với ông Đoàn Văn
Nhuần, Trưởng phòng TN&MT, vì sử dụng bằng cấp
không hợp pháp. Theo đó, trong quá trình công tác,
ông Nhuần đã sử dụng bằng THPT không hợp pháp để
lập hồ sơ tuyển sinh vào học trung học chuyên nghiệp.
Sau đó ông đã dùng bằng tốt nghiệp trung học chuyên
nghiệp để học chuyên môn nghiệp vụ cao hơn và kê
khai trong hồ sơ, lý lịch cán bộ, đảng viên để được
tuyển dụng vào công chức.
Được biết trước khi bị phát hiện sử dụng xài bằng
không hợp pháp, ông Nhuần từng làm giám đốc Văn
phòng Đăng ký nhà đất huyện (nay là Chi nhánh Văn
phòng Đăng ký đất đai huyện), rồi làm trưởng Phòng Kinh
tế huyện Trảng Bom…
VŨ HỘI
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...20
Powered by FlippingBook