236-2019 - page 9

9
Chuyển vụ việc sang
cơ quan điều tra TP
Cuốitháng8-2019,TPđãchuyển
támvụ việc sang CQĐTTP để tiếp
tục làmrõ theoquyđịnhpháp luật.
Trong đó có việc thanh tra đột
xuất về công tác quản lý nguồn
kinhphí do chủđầu tư thỏa thuận
đóng góp kinh phí nâng cấp hẻm
74 NguyễnQuý Anh (phườngTân
Sơn Nhì).
Ông PhạmTrung Kiên, luật gia,
đại diện theo ủy quyền của các hộ
dân, chobiết đã hướngdẫnngười
dân làm đơn gửi cơ quan chức
năng, kiến nghị về quyết định của
Thanh tra quậnTân Phú.“Đến nay,
các đơn kiến nghị gửi UBNDquận
Tân Phú, chánh Thanh tra quận
Tân Phú, chánh Thanh tra UBND
TP.HCMvà Ủy ban Kiểm traThành
ủyTP.HCM…vẫn chưa được trả lời
khiến người dân rất bức xúc về vụ
việc này” - ông Kiên nói.
sau này cơ quan chức năng nâng
cấp hẻm 74 theo diện Nhà nước và
nhân dân cùng làm thì họ sẵn sàng
trích số tiền này để đóng góp. Tuy
nhiên, đến tháng 12-2016, quận Tân
Phú nâng cấp hẻm 74 nhưng không
tổ chức họp dân, không công khai
bàn bạc theo quy định. Do vậy, người
dân hiểu rằng công trình nâng cấp
hẻm với kinh phí hơn 4,7 tỉ đồng là
từ 100% nguồn vốn ngân sách nhà
nước. “Cơ quan chức năng sử dụng
100% vốn của mình, không cần
huy động tiền của nhân dân theo thì
đương nhiên số tiền đó vẫn là của
chúng tôi” - ông Thảo khẳng định.
Tháng 4-2018, Thanh tra quận Tân
Phú có kết luận về công tác quản lý
nguồn kinh phí do chủ đầu tư thỏa
thuận đóng góp nâng cấp hẻm 74
Nguyễn Quý Anh, yêu cầu truy thu
số tiền hơn 1 tỉ đồng để nộp ngân
sách nhà nước. Không đồng tình với
quyết định thanh tra, người dân đã
kiến nghị gửi bí thư Thành ủy TP
và bí thư Quận ủy quận Tân Phú đề
nghị xem xét.
Trách nhiệm thuộc
chủ tịch phường
Kết luận thanh tra của Thanh tra
quận Tân Phú về vụ việc này nêu rõ:
“Công tác quản lý nhà nước về việc
sửa chữa, nâng cấp hẻmphát sinh trên
địa bàn phường Tân Sơn Nhì chưa
được UBND phường triển khai kịp
thời, đúng quy định. Quá trình điều
hành, quản lý nguồn kinh phí nâng
cấp hẻm, phường có sai phạm”.
Theo đó, Thanh tra quận xác định
UBNDphườngTân SơnNhì khi nhận
quyết định về phê duyệt chủ trương
đầu tư dự án sửa chữa nâng cấp hẻm
74 đã không công khai, minh bạch
quyết định và các nội dung kèm theo
để người dân tổ dân phố 46 biết.
Không công bố tổng mức đầu tư, cơ
cấu nguồn vốn do TP phân cấp cho
quận quản lý từ nguồn vượt thu tiền
sử dụng đất. Trách nhiệm này thuộc
về chủ tịch UBND phường.
Bên cạnh đó, thanh tra cũng cho
rằng lãnh đạo phường biết việc chủ
đầu tư và các hộ dân trong tổ dân
phố 46 thỏa thuận đóng góp kinh
phí làm đường nhưng không có ý
kiến, hướng dẫn người dân, chủ đầu
tư thực hiện theo quy định. Không
báo cáo quận để điều chỉnh bổ sung
nguồn kinh phí đóng góp của người
dân. Trách nhiệm này cũng thuộc
về chủ tịch và nguyên phó chủ tịch
phường Tân Sơn Nhì.
Ngoài ra, UBND phường cũng bị
truy trách nhiệm về việc không báo
cáo UBND quận để bổ sung nguồn
vốn kinh phí hỗ trợ vào việc nâng
cấp hẻm 74, dẫn đến việc quận
không biết nên đã đầu tư 100% số
tiền để nâng cấp hẻm. Từ đó dẫn
đến phát sinh khiếu kiện, quá trình
giải quyết của phường chưa đúng
quy định đã làm ảnh hưởng đến an
KIÊNCƯỜNG
R
ắc rối bắt đầu từ một lô đất
không có đường kết nối vào
khu dân cư, chủ lô đất đã thỏa
thuận với người dân để được kết nối
vào hẻm hiện hữu sẽ hỗ trợ hơn 1
tỉ đồng. Tuy nhiên, sau đó UBND
phường Tân Sơn Nhì, quận Tân
Phú (TP.HCM) đã yêu cầu truy thu
số tiền này.
1 tỉ đồng từ đâu?
“Năm 2016, ông Nguyễn Văn
Minh có lô đất ở cạnh khu dân cư
chúng tôi, lô đất không có đường
kết nối với đường giao thông. Để
bán được lô đất này, ông Minh đã
thỏa thuận với người dân xin kết
nối hạ tầng của khu đất vào hạ tầng
giao thông, thoát nước của khu dân
cư (tức dùng chung hạ tầng là hẻm
74)” - ông Trần Trung Thảo, đại
diện hàng chục hộ dân tại hẻm 74
Nguyễn QuýAnh, phường Tân Sơn
Nhì, quận Tân Phú, cho biết.
Theo ông Thảo, tháng 9-2016,
người đại diện của ông Minh đã xin
đóng góp cho khu dân cư tổ dân phố
46, hẻm 74 số tiền hơn 1 tỉ đồng để
được kết nối hạ tầng và công trình làm
đường (không nêu cụ thể công trình
nào). Đáng chú ý, theo ông Thảo, để
có hẻm 74 Nguyễn Quý Anh, năm
2004, 52 hộ dân tại đây đã bỏ tiền
ra bằng hình thức hợp đồng liên kết
với Công ty TNHH Xây dựng kinh
doanh nhàTânThành Lập làmđường
và hệ thống thoát nước hiện hữu.
“Như vậy, bản chất sự việc toàn
bộ là giao dịch dân sự, là thỏa thuận
của chủ lô đất với tập thể các hộ dân.
Tổ dân phố 46 là người quyết định
có đồng ý hay không việc cho ông
Minh kết nối vào hạ tầng giao thông.
Vì vậy, chúng tôi là người có toàn
quyền quyết định số tiền 1 tỉ đồng để
phục vụ lợi ích chung” - ông Thảo
quả quyết.
Ngoài ra, theo người dân, nếu
Hẻm74NguyễnQuý Anh, phường Tân SơnNhì, quận Tân Phú xảy ra khiếu kiện thời gian dài. Ảnh: KIÊNCƯỜNG
Tranh chấp hơn 1 tỉ đồng
nâng cấp hẻm
Theo người dân, họ là người có toàn quyền quyết định số tiền 1 tỉ đồng để phục vụ lợi ích chung.
ninh trật tự khu phố, thanh tra quận
xác định trách nhiệm này thuộc chủ
tịch UBND phường.
Với các kết luận trên, Thanh tra
quậnTânPhú giaoPhòngNội vụ quận
tổ chức kiểm điểm, xác định hình
thức kỷ luật phù hợp với cá nhân, tổ
chức có liên quan đến các sai phạm
trên. Đồng thời, thanh tra cũng ra
quyết định truy thu số tiền hơn 1 tỉ
đồng và giao Phòng Tài chính - Kế
hoạch phối hợp Ban quản lý đầu tư
xây dựng công trình quận thammưu
điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn công
trình sửa chữa, nâng cấp hẻm 74.
Trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM
,
bà Phạm Thị Thanh Hương, Chủ
tịch UBND phường Tân Sơn Nhì,
cho biết vụ việc liên quan đến hẻm
74 Nguyễn Quý Anh đã có kết luận
của thanh tra quận và từ chối trả lời
các câu hỏi liên quan khác.•
Kiến nghị quan trọng liên quan tuyến metro số 2
Không đồng tình với
quyết định thanh tra,
người dân đã kiến nghị
gửi bí thư Thành ủy TP
và bí thư Quận ủy quận
Tân Phú đề nghị xem xét.
Để thực hiện có hiệu quả dự án xây dựng tuyến tàu điện
ngầm số 2 TP.HCM (Bến Thành - Tham Lương), UBND
TP.HCM đã kiến nghị Thủ tướng báo cáo Quốc hội tăng
cường kiểm tra, giám sát để kịp thời tháo gỡ các khó khăn,
vướng mắc trong quá trình triển khai dự án.
Cụ thể, với dự án này, UBND TP kiến nghị không tiếp tục
thực hiện việc lựa chọn tổng thầu thiết kế và thi công di dời
các công trình hạ tầng kỹ thuật của dự án theo hình thức lựa
chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt theo Luật Đấu thầu
như đã kiến nghị trước đây.
Tuyến tàu điện ngầm số 2 TP.HCM, tuyến Bến Thành -
Tham Lương sẽ đi qua các quận 1, 3, 10, 12, Tân Bình và
Tân Phú. Dự kiến được tổ chức thi công từ năm 2021 và
vận hành thử nghiệm vào cuối năm 2026.
Nhằm giải quyết nhu cầu đi lại của người dân từ trung
tâm TP về phía tây bắc và ngược lại, trong giai đoạn một,
tuyến tàu được xây dựng đi ngầm dài khoảng 9,2 km; đi
trên cao, chuyển tiếp và đường dẫn depot dài khoảng 2 km.
Công trình bao gồm chín ga ngầm, một ga trên cao và một
depot; cung cấp và lắp đặt hệ thống thiết bị phục vụ như
đầu máy, toa xe, các hệ thống cơ điện, thông tin, tín hiệu,
kiểm soát, bán vé tự động...
Sự hình thành của tuyến tàu điện ngầm số 2 sẽ góp phần
quan trọng trong việc giảm ùn tắc, tai nạn giao thông và
cải thiện môi trường đô thị dọc tuyến. Dự án sẽ kết nối với
tuyến đường sắt đô thị số 1 và tương lai là tuyến số 5, số 3b,
số 4 và số 6 tạo thành một hệ thống đường sắt đô thị, thuận
lợi trung chuyển hành khách dọc theo trục đông-tây vào
trung tâm TP.
Sau khi hoàn thành đầu tư cả giai đoạn hai (mở rộng về
hai đầu tuyến của giai đoạn một, tuyến Bến Thành - Thủ
Thiêm, và tuyến Tham Lương - Bến xe Tây Ninh) và giai
đoạn ba (Bến xe Tây Ninh - Tây Bắc Củ Chi), tuyến sẽ góp
phần chỉnh trang đô thị dọc tuyến, thúc đẩy phát triển nhanh
khu đô thị mới Thủ Thiêm và khu đô thị Tây Bắc Củ Chi.
HUY VŨ
Phối cảnh tổng thể nhà ga dự ánmetro số 2. (Ảnh do Ban quản lý
đường sắt đô thị TP.HCMcung cấp)
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook