268-2019 - page 14

14
Đ Ồ N G H À N H C Ù N G
Đọc nhanh
sự chứng kiến của Trưởng
Ban tổ chức SEA Games 30
Ramon Suzara cũng như Bộ
trưởng Thể thao Malaysia
Syed Abdul Rahman.
“Khi nhận được ngọn lửa
từ Malaysia, chúng tôi cũng
ý thức được trách nhiệm với
ngọn lửa trong vai trò đăng
cai đại hội trên nước chúng
tôi. Malaysia đã tổ chức kỳ
đại hội, được đánh giá là một
trong những kỳ SEAGames
tốt nhất và chúng tôi sẽ nỗ
lực, cố gắng hết sức ngang
bằng với họ trong việc tổ
chức giải đấu” - đại diện phái
đoàn Philippines Karim phát
biểu tại buổi lễ.
Người đứng đầu Ủy ban
Olympic, đồng thời là chủ
tịch Liên đoàn Thể dục dụng
cụ Philippines, bà Cynthia
Carrion, chia sẻ: “Với tư
cách nước chủ nhà SEA
Games 30, chúng tôi vui
mừng nhận ngọn lửa này từ
Ngọn lửa cũng được ra mắt
Hạ viện, Thượng viện vàTổng
thống Philippines Rodrigo
Duterte ở Malacanang.
SEA Games 30 thu hút
11 quốc gia Đông Nam Á
tham dự sẽ khai mạc từ
ngày 30-11 kéo dài đến
ngày 11-12, tranh tài tổng
Chủ nhà Philippines
nhận ngọn lửa SEA Games
Nghi thức
nhận lửa SEA
Games đãdiễn
ra thật trang
trọng trong sân
vậnđộng lớnvà
hiệnđại nhất
ĐôngNamÁ.
chủ nhà trước đó Malaysia.
Ngọn lửa là tượng trưng
cho tinh thần đại hội SEA
Games và sự bàn giao này
biểu thị cho việc trao đổi ý
tưởng, thiện chí cũng như
tình bằng hữu chân chính”.
Chiếc đèn lồng mang ngọn
lửa đại hội đã có mặt tại thủ
“Ngọn lửa là tượng
trưng cho tinh thần
đại hội SEA Games
và sự bàn giao này
biểu thị cho việc
trao đổi ý tưởng,
thiện chí cũng như
tình bằng hữu chân
chính.”
Cynthia Carrion
đôManila của Philippines vào
ngày 3-10 nhằm khởi động
các cuộc chạy rước đuốc tại
các TPDavao, Cebu trước khi
thắp sáng tại NewClark City,
địa điểm nằm cách Manila
100 km, nơi sẽ diễn ra hai
môn thi trọng điểm là điền
kinh và bơi lội.
MINHQUANG
Q
uốc gia đăng cai Đại
hội thể thao Đông Nam
Á lần thứ 30 - 2019,
Philippines đã chính thức
nhận ngọn lửa đăng cai
SEA Games 30 từ chủ nhà
SEA Games 29 - Malaysia.
Buổi lễ diễn ra trang trọng
tại sân vận động quốc gia
Bukit Jalil ở thủ đô Kuala
Lumpur, Malaysia.
Chủ tịchHội đồngOlympic
Malaysia, ông Norza Zakaria,
lưu giữ ngọn lửa SEAGames
trong chiếc đèn lồng trước khi
trao tận tay người đứng đầu
Ủy ban Olympic Philippines,
bà Cynthia Carrion, trước
Đoàn Việt Nam
sẽ vượt chỉ tiêu!
Tại Hà Nội đã tổ chức
lễ xuất quân cho 856
vận động viên và HLV
tham dự SEA Games 30.
Trưởng đoàn thể thao
Việt Nam Trần Đức Phấn
khẳng định mục tiêu của
đoàn thể thao Việt Nam
là phấn đấu giành từ 65
HCV trở lên, đứng vị trí
tốpđầu khu vực.Trong đó
các môn trong hệ thống
Olympic như điền kinh,
bơi, thể dục, đấu kiếm,
vật…cùngđộituyểnbóng
đá nam và nữ hướng đến
mục tiêu giành thứ hạng
cao nhất SEA Games 30.
SEAGames 2019 cógần
10.000vậnđộngviêntừ11
quốcgiatranhtàiở56môn
với 529 nội dung thi đấu.
Theo giới chuyên môn
thì mục tiêu như trưởng
đoàn thể thao Việt Nam
nêu không quá cao và
hoàn toàn các vận động
viên Việt Nam có thể đạt
hơn con số 65 HCV được
xem là“chỉ tiêu khiêmtốn”.
Bà Cynthia Carrion nhận ngọn
lửa đăng cai SEAGames 30
từ Chủ tịchHội đồngOlympic
Malaysia, ôngNorza Zakaria.
Ảnh: CMQ
cộng 56 môn thi tại các địa
điểm Clark, Subic, Manila
và Tagaytay của Philippines.
Riêng môn bóng đá nam sẽ
thi đấu sớm hơn và khai
mạc ngày 25-11.•
Đoàn thể thao Việt Namđã có
lễ xuất quân trong tuần này
và ngày 22-11 đoàn đầu tiên
đến Philippines là đội bóng đá
U-22. Ảnh: CTV
Nếu ở thể thao vua - bóng đá, việc đặt chỉ tiêu vàng của
hai đội nam và nữ đều có cơ sở thì môn thể thao nữ hoàng
- điền kinh lại khiến giới chuyên môn có không ít lo lắng.
Cũng tại Philippines 14 năm trước, khi ấy là SEA
Games 23 - 2005, điền kinh Việt Nam đã lên tiếng với khu
vực khi nằm trong nhóm ba quốc gia có môn thể thao nữ
hoàng mạnh nhất Đông Nam Á cùng Thái Lan (nhất) và
Philippines (nhì) khi giành 7 HCV, 9 HCB, 4 HCĐ.
Bây giờ thì điền kinh Việt Nam đang là anh cả với bước
tiến mạnh mẽ vượt mặt cả Thái Lan đứng đầu khu vực, thể
hiện rõ nhất là ngôi nhất toàn đoàn SEAGames 29 - 2017 tại
Malaysia. Đấy cũng là lần đầu điền kinh Việt Nam vượt qua
quốc gia thống trị môn thể thao nữ hoàng suốt hàng chục năm.
Ngôi vị số một với 17 HCV, 11 HCB, 6 HCĐ đẩy Thái
Lan xuống vị trí thứ nhì (9 HCV, 13 HCB, 11 HCĐ) đến
nay không chỉ là thách thức cho Thái Lan khi bị vượt mặt
mà còn là thách thức cả cho thể thao Việt Nam.
Trong khi Thái Lan quyết tâm giành lại vị trí số một
với việc chuẩn bị kỹ, kể cả nhập tịch VĐV thì chủ nhà
Philippines cũng âm thầm đầu tư vào các nội dung chạy
tốc độ nam, nữ. Việt Nam giữ ngôi đầu nhưng cũng nhận
ra một số nội dung có thể mất vàng qua sự xuống phong
độ hoặc từ những chuyến tập huấn nước ngoài thất bại.
Những cái tên như Lê Tú Chinh (100 m, 200 m, tiếp sức 4
x 100 m nữ), Quách Thị Lan (400 m, 400 m rào, tiếp sức
4 x 400 m nữ), Nguyễn Thị Oanh (800 m và 1.500 m nữ),
Thanh Phúc (đi bộ nữ), Thành Ngưng (đi bộ nam), Tiến
Trọng (nhảy xa và tam cấp nam)… đứng trước thách thức
lớn trong lúc nhà vô địch ASIAD 2018 Bùi Thị Thu Thảo
rút lui vào giờ chót là một tổn thất không nhỏ.
Rất khó nhưng hy vọng các VĐV Việt Nam sẽ vượt khó
để tiếp tục giữ vị trí hàng đầu trong sự cạnh tranh ráo riết
của nhiều quốc gia muốn soán ngôi.
Đ.TR
ĐiềnkinhViệtNamcàng lên cao cànggặpgió lớn
Điền kinh Việt Namhai nămtrước tạo bước nhảy vọt và
nămnay làmột thách thức lớn. Ảnh: HẠNHPHÚC
• Đỗ Hùng Dũng (26 tuổi) và
Nguyễn Trọng Hoàng (30 tuổi) là
hai cầu thủ nằm ngoài tuổi U-22
được tăng cường để tham dự SEA
Games 30. Quyết định chọn Hùng
Dũng
(ảnh)
không bất ngờ nhưng
việc “lão tướng” Trọng Hoàng được
tăng cường cho U-22 Việt Nam
khiến nhiều người bất ngờ vì trước đó cái tên Quế
Ngọc Hải được đánh giá cao trong việc giúp U-22 Việt
Nam củng cố hàng thủ. Nếu Hùng Dũng là một tiền vệ
công thủ toàn diện thì Trọng Hoàng được xem là hành
lang phải rất an toàn và nguy hiểm cho đối thủ.
SBV
• Không có Đình Trọng ở hàng thủ U-22 Việt Nam
do chấn thương không hồi phục kịp thì ai sẽ là thủ
lĩnh hàng thủ?
Câu hỏi đấy đã được ông Park có đáp
án nhưng với giới chuyên môn thì vắng Đình Trọng
sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sự an toàn của hàng thủ.
Hiện những cầu thủ dù chưa giàu kinh nghiệm nhưng
được ông Park trao nhiệm vụ ở tuyến dưới là Huỳnh
Tấn Sinh (Quảng Nam) hay Vũ Viết Triều (Than
Quảng Ninh). Cũng có ý kiến đưa ra việc để Văn Hậu
vào đá trung vệ nhưng rõ ràng phương án này sẽ làm
giảm đi sức mạnh ở biên trái của U-22 Việt Nam.
HV
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook