268-2019 - page 3

3
Thời sự -
Thứ Tư20-11-2019
CHÂNLUẬN-ĐỨCMINH
Đ
ảmbảo công khai, minh
bạch, công tâm, không
để xảy ra “sân sau”, lợi
ích nhóm, thiệt hại về nguồn
lực, con người trong các dự
án… là những vấn đề mà
các đại biểu (ĐB) nêu nhiều
nhất khi thảo luận về dự án
Luật Đầu tư theo hình thức
đối tác công tư (PPP) vào
ngày 19-11.
Đổi đất vàng lấy công
trình làng nhàng
ĐB Trần Thị Quốc Khánh
(Hà Nội) và nhiều ĐB thừa
nhận các dự án PPP ở Việt
Nam đã thu hút được một
nguồn lực rất lớn từ xã hội
vào phát triển hạ tầng và cung
ứng các sản phẩm, dịch vụ
công. Tuy nhiên, thực tiễn
triển khai các dự án BOT,
BT đã đặt ra tính cấp thiết về
minh bạch, công khai.
“Chúng ta đã thấy thực tiễn
triển khai một số công trình
đối tác công tư vừa qua vừa
thiếu minh bạch, thất thoát
tài sản, tạo cơ hội cho tham
nhũng và kết cục là nhiều cán
bộ lãnh đạo vướng vào vòng
lao lý” - ĐB Khánh nói.
ĐB Hoàng Quang Hàm
(Phú Thọ) nói: Ban chât cua
dư an PPP la nha đâu tư bo
vôn vơi ky vong thu đươc
lơi nhuân. Vì thế, luât phai
quy đinh đê nha đâu tư thu
lơi nhuân phu hơp, đồng thời
sô tiên, tai san nha nươc bo
ra hoăc ngươi dân phai nôp
lưu ý cần tách bạch rõ ràng,
cụ thể vốn của Nhà nước và
vốn của nhà đầu tư.
“Nhà nước đóng góp bằng
ngân sách hay tài sản khác.
Nếu là tài sản khác thì phải
tính giá trị theo cơ chế thị
trường chứ không phải như
thời gian qua góp vốn của
Nhà nước bằng bất động sản
cho các dự án BT. Nhà nước
đổi những khu đất vàng, còn
nhận lại công trình đầu tư giá
trị thấp, làm thất thoát tài sản
công và gây dư luận không
tốt” - ĐB Hòa nói.
Chia sẻ rủi ro hay
“lời ăn, lỗ chịu”?
ĐB Vũ Thị Lưu Mai (Hà
Nội) khi phát biểu nói mình
chỉ xin “chia sẻ một số suy
một số dự án BOT trong thời
gian qua” - bà Mai lưu ý.
Mặt khác, cơ chế chia sẻ
rủi ro bà Mai cho rằng tác
động trực tiếp đến ngân sách
nhà nước. “Dự luật cho chia
sẻ rủi ro trong các dự án lớn,
trọng điểm và Nhà nước chia
sẻ 50% rủi ro. Nguồn sẽ lấy
từ đâu? Tác động đến nợ công
thì sẽ xử lý thế nào? Đây là
những câu hỏi hiện chưa có
câu trả lời” - ĐB Mai nói và
bày tỏ băn khoăn cả những
tiêu chí xác định rủi ro, trách
nhiệm và thẩm quyền trong
vấn đề này.
Mặt khác, ĐBMai cũng nói
22 năm qua, từ khi áp dụng
cơ chế PPP đến nay, chưa
có một trường hợp nào nhà
đầu tư chia sẻ lợi nhuận tăng
thêm với Nhà nước, còn Nhà
nước thì vẫn đang phải chi trả
một số khoản nợ trong một
số hợp đồng BOT. ĐB Mai
đề nghị cân nhắc thận trọng
quy định này.
ĐB Hàm cũng cho rằng
quy đinh như dư luật PPP
về chia sẻ rủi ro la bât hơp
ly vi cho phep khi doanh thu
thưc tê cao hơn hoăc thâp hơn
phương an tai chinh thi đươc
tăng, giam mưc gia, phi san
phâm dich vu hoăc rut ngăn,
keo dai thơi han hơp đông.
Đôi vơi cac công trinh trong
điêm, Nha nươc con bu phân
hut thu hoăc đươc chia thêm
phân tăng thu.
“Quy đinh như vây se vô
hiêu hoa toan bô kêt qua đâu
thâu, vi gia trung thâu thưc
chât la mưc phi, thơi gian
thu bi điêu chinh theo thưc
tê. Điều này vi pham nguyên
tăc thi trương la lơi ăn, lỗ
chiu” - ông Hàm cảnh báo.•
Luật PPP: Chặn biến tướng
các dự án BOT, BT
la hơp ly, tôi thiêu nhât.
Muốn vậy thì Nha nươc phai
kiêm soat đươc chât lương
công trinh tương xưng vơi sô
tiên nha đâu tư đươc hương.
“Môt dư an PPP thanh công
phai la môt dư an tân dung
tôi đa ưu điêm, han chê tôi
thiêu cac khuyêt tât cua dư
an PPP, không gây bưc xuc
cho xa hôi va phu hơp vơi
thưc tiên cuaViêt Nam” - ông
Hàm nói.
ĐB Hàm nêu: Thời gian
qua Nhà nước đã huy đông
hơn 1,6 triệu tỉ đông thực
hiện các dự án PPP. Gần đây
việc huy động này chững lại.
Riêng ngành giao thông thì tư
năm 2016 đên nay, Bộ GTVT
chưa triên khai thêm đươc dư
an BOT nào. Các dự án mới
thì không được triển khai
thêm, trong khi đó nhiều dư
an BOT trên cac tuyên đương
hiên hưu bị dừng lại, co dư
an phai dưng thu phi, chưa
biêt bao giơ thu lại.
“Điều này khiến phat sinh
thêm tiên lai rât lơn, sau nay
ngươi dân phai tra qua tiên
phi. Viêc dưng thu phi pha
vỡ phương an tai chinh, gây
hê luy cho nha đâu tư va
cac tô chưc tin dung” - ĐB
Hàm nêu.
ĐB PhạmVăn Hòa (Đồng
Tháp) thì cho rằng dự án có
hiệu quả hay không, công
tác lựa chọn nhà đầu tư là
tối quan trọng. Do đó, tính
công khai, minh bạch, công
tâm, không “sân sau”, lợi ích
nhóm là rất cần thiết trong
dự luật này. Ông Hòa cũng
nghĩ”. Bởi trước đó có nhiều
ĐB khá đồng tình với quy
định và nguyên tắc chia sẻ
rủi ro giữa Nhà nước và nhà
đầu tư trong các dự án PPP.
ĐB Mai cho rằng: PPP là
hợp đồng tự nguyện, là cơ
chế thỏa thuận giữa Nhà nước
và chủ đầu tư. Đó là theo cơ
chế “lời ăn, l chịu” đúng theo
nguyên tắc thị trường và trước
khi ký kết hợp đồng, nhà đầu
tư đủ thôngminh để hình dung
ra được hai yếu tố, đó là lợi
nhuận và rủi ro. Lợi nhuận
càng lớn thì rủi ro càng cao
và khi đã ký kết hợp đồng
thì đồng nghĩa với việc chấp
nhận rủi ro.
Từ đó bà băn khoăn về việc
dự luật cho phép chủ đầu tư
tăng giá, tăng phí dịch vụ, kéo
dài thời hạn thu phí. Điều này
ảnh hưởng trực tiếp đến lợi
ích của người dân chứ không
phải Nhà nước. “Khi đưa quy
định này vào dự thảo luật, tôi
nghĩ rằng chúng ta cần nhớ
đến những phản ứng từ phía
người dân ở các trạm thu phí
và những dư luận chưa tốt về
TheoĐBTrầnAnhTuấn (TP.HCM), hiệnđiều
kiện để đấu giá là đất đã hoàn thành công tác
giải phóng mặt bằng. Thế nhưng các dự án
BT đa số do nhà đầu tư tạm ứng kinh phí để
thực hiện công tác bồi thường và phần lớn
quỹ đất thanh toán đều chưa xong công tác
giải phóng mặt bằng. Trong khi Luật Đất đai
lại quy định “giá trị quyền sử dụng đất được
xác định tại thời điểm giao đất” nên có khả
năng giá đất phải được xác định lại tại thời
điểmban hành quyết định giao đất. Điều này
gây ảnh hưởng đến việc tính toán lợi nhuận
của nhà đầu tư, ảnh hưởng đến quá trình
kêu gọi đầu tư.
Việc cho phép chủ
đầu tư tăng giá,
tăng phí, kéo dài
thời hạn thu phí
sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến lợi ích
của người dân chứ
không phải Nhà
nước.
Hạn chế đếnmức thấp nhất các “khuyết tật” của các dự án PPP để không gây bức xúc cho xã hội.
ĐàNẵng:Không làmcảngLiênChiểu là sai lầm!
Ngày 19-11, ông Nguyễn Đức Thơ, Chủ tịch UBND
TP Đà Nẵng, có buổi tiếp xúc cử tri quận Thanh Khê. Tại
buổi tiếp xúc, cử tri đề nghị Đà Nẵng tiếp tục thực hiện
quy hoạch cảng Liên Chiểu vì “nếu bỏ quy hoạch cảng
Liên Chiểu sẽ là sai lầm lớn cho hàng trăm năm sau”.
Các cử tri cho là cảng Liên Chiểu sẽ giúp Đà Nẵng phát
triển kinh tế logistics, quỹ đất rộng, độ sâu không hạn chế,
giao thông thuận tiện, hoàn toàn phù hợp và dự án này đã
được trung ương phê duyệt.
Ông Huỳnh Đức Thơ thông tin cho cử tri: Đà Nẵng
đã ký hợp đồng với đơn vị tư vấn Singapore để làm quy
hoạch tổng thể cho toàn TP. Đơn vị tư vấn đã đề xuất một
số kiến nghị, trong đó họ có gợi ý nâng cấp, mở rộng cảng
Tiên Sa và giữ lại vùng Liên Chiểu để phát triển về tài
nguyên du lịch, dịch vụ.
“Tuy nhiên, qua nhiều hội thảo, ý kiến của chuyên
gia thì chúng ta quyết định giữ nguyên quan điểm triển
khai làm cảng Liên Chiểu. Cảng Tiên Sa sẽ chuyển dần
sang sử dụng như một cảng du lịch, bến du thuyền và
khu vực cảng quân sự. Trong thời gian chưa có cảng
Liên Chiểu thì cảng Tiên Sa vẫn khai thác như bình
thường. Chúng ta sẽ có biện pháp quản lý để đảm bảo
trật tự an toàn giao thông xung quanh khu vực này” -
ông Thơ cho hay.
Ông cũng cho hay đã báo cáo và Thường vụ đã thống
nhất là tiếp tục triển khai làm cảng Liên Chiểu.
Thông tin thêm về kết quả thanh tra Sơn Trà, ông Thơ
cho biết hiện có hai dự án đã được chuyển qua cơ quan
điều tra, trong đó có lô biệt thự L09. Sai phạm đến đâu
thì cơ quan điều tra sẽ có kết luận cụ thể. Riêng nội dung
thanh tra một số dự án phức tạp, Thanh tra Chính phủ
kết luận sau, giao cho chính quyền làm rõ trách nhiệm cá
nhân rồi kiến nghị xử lý.
“Vẫn là xung quanh câu chuyện sử dụng đất rừng,
đất quốc phòng, chuyển đổi sử dụng đất rồi thu hồi
đất, giao dự án không đấu giá, tính giá không phù
hợp. Nội dung của mấy cái Sơn Trà cũng tương tự như
những dự án trước đây. Trong thời kỳ đó, cách làm
như thế nên dẫn tới những sai sót cũng giống nhau.
Tuy nhiên, chỉ chuyển sang cơ quan điều tra hai cái” -
ông Thơ nói.
Đối với việc thanh tra khu du lịch Bà Nà, ông cho biết
là khi rà soát lại về quy trình, thủ tục, giao diện tích đất
rừng, tỉ lệ diện tích xây dựng và quy hoạch thì cơ bản
bảo đảm.
T.AN
Họ đã nói
Nhàđầu tưhọkinhdoanhđể
kiếm lợi nhuận chứ khôngphải
là chờ thua lỗ để nhận được sự
hỗ trợ của Nhà nước. Cơ chế
chia sẻ rủi ro cũng không áp
dụng tràn lan và cũng chỉ số
ít dự án đặc biệt quan trọng.
Bộ trưởng Bộ KH&ĐT
NGUYỄN CHÍ DŨNG
Trạmthu phí BOT Cai Lậy gây nhiều phản ứng, phải ngưng thu phí. Ảnh: HD
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook