287-2019 - page 8

8
Đô thị -
ThứNăm12-12-2019
Tiêu điểm
TrướcđóôngNguyễnVănThể,
Bộ trưởngGTVT, giải trình trước
Quốc hội (ngày 30-10-2019):
Trong 5-10 năm tới, giao thông
liên vùng ở ĐBSCL sẽ tốt hơn.
Tại khu vực Tây Nam bộ, ông
Thể cho biết sẽ triển khai xây
dựng ba trục dọc là: Cao tốc
TP.HCM về Cần Thơ, kết nối với
Cà Mau, các cầu RạchMiễu, Đại
Ngãi, đườngnối CủChi đếnKiên
Giang. Đồng thời BộGTVT cũng
đang chonghiên cứudự án trục
ngang nhưQL62, QL30, cao tốc
ChâuĐốc - CầnThơ - SócTrăng,
trục ven biển phía tây ở Kiên
Giang. Nơi đây cũng sẽ có cảng
biển 100.000 tấn.
Nhiều ý kiến cho rằng có
một nghịch lý, Nam bộ là khu
vực có đóng góp ngân sách
lớn nhất nước nhưng lại tỉ
lệ nghịch với số km đường cao tốc của cả nước (chỉ chiếm
khoảng 10%). Trong đó miền Tây Nam bộ chiếm con số ít
nhất chỉ là 4%. Không chỉ cao tốc mà đường bộ, hàng không,
đường thủy đều chưa phát triển đúng hướng, chưa khai thác
hết tiềm năng vốn có khiến giao thông nơi đây luôn là điểm
nghẽn về phát triển kinh tế - xã hội.
Nói như một chuyên gia giao thông thuộc Trường ĐH
Bách khoa TP.HCM: “Chỉ cần tăng 10% đầu tư hạ tầng
khu vực trọng điểm phía Nam thì sức hút đầu tư phải tăng
đến 24%, qua đó đời sống người dân tăng, kinh tế - xã hội
cũng phát triển theo”.
Nam bộ “khát” hạ tầng giao thông là câu chuyện không
phải mới và thực chất khu vực này cũng có những dự án giao
thông “khủng” chưa được thực hiện. Nếu được hoàn thành thì
sẽ hứa hẹn mang lại diện mạo hoành tráng cho khu vực. Trong
đó nhiều dự án cũng đang được triển khai quyết liệt thời gian
gần đây như chính Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể cũng
cam kết 5-10 năm nữa giao thông khu vực này sẽ tốt hơn.
Trong thời gian người dân chờ đợi giao thông kết nối có
diện mạo thật hoành tráng thì cũng có một thực tế ám ảnh
họ. Đó là mỗi dịp lễ, tết, giao thông từ TP.HCM về miền
Tây và ngược lại luôn trong trạng thái ùn ứ. Theo đó, người
dân phải rồng rắn xếp hàng, nhích từng chút một trên con
đường độc đạo mang tên quốc lộ 1.
Và cũng khổ thân con đường quốc lộ 1, vì mang tiếng là
độc đạo nên mỗi dịp cao điểm phải oằn mình gánh hàng
triệu xe qua lại và cũng đang già cỗi, xuống cấp từng ngày.
“Giai đoạn này là giai đoạn tập trung cho khu vực Nam
bộ mà điển hình là giao thông về miền Tây” - lời khẳng
định của một đại diện Viện Chiến lược và phát triển GTVT
(Bộ GTVT). Mong rằng việc khẳng định ấy sẽ là tín hiệu vui
mừng để nhanh chóng thực hiện và thỏa sự mong mỏi của
người dân Nam bộ - những người mong chờ “con đường
mới, cây cầu to” không khác gì ruộng lúa chờ mưa.
Như vậy các trục giao thông kết nối TP.HCM đi các tỉnh
miền Tây Nam bộ hiện nay chỉ chờ đợi các cơ quan chức
năng vào cuộc quyết liệt; chỉ chờ đợi sự quan tâm, tập
trung từ các cấp để nhanh chóng thực hiện.
Tất nhiên phát triển như thế nào, xây cầu ở đâu, làm
đường cao tốc ra sao… là câu chuyện theo tính toán, theo
quy hoạch của ngành giao thông, cũng không cần phải có
cây đũa thần hay điều gì khác. Người dân chỉ cần tất cả
cấp, ngành mà đặc biệt là ngành giao thông… quan tâm
hơn đến sự mong mỏi, khao khát của người dân mà nhanh
chóng xây cầu, làm đường. Đừng để hành trình từ TP.HCM
đi miền Tây luôn “khát” hạ tầng.
HUY VŨ
cho nhanh. Hiện nay về miền
Tây, đường QL1 tắc nghẽn,
thời gian lưu thông kéo dài
ảnh hưởng đến kinh tế rất lớn.
Thời gian là vàng bạc, cứ
chậm một chút là ảnh hưởng
đến giá thành hàng hóa, làm
đội giá thành lên. Trong miền
Nam, kinh tế phát triển là chủ
lực mà lại thiếu đường tốc độ
cao như cao tốc, ta dễ nhận
thấy trongmiềnNam thì xe chờ
đường, ngoài Bắc thì đường
chờ xe. Xét một cách khách
quan thì cũng nên đầu tư đồng
bộ để phục vụ nhu cầu vận tải,
nhu cầu đi lại của người dân,
giảm bớt thời gian, giảm bớt
thiệt hại về kinh tế.
Còn về đường thủy cũng nên
phát triển nhưng cung đường
Cần Thơ - Cà Mau thì thuận
lợi, còn đoạnTiềnGiang -Vĩnh
Long thì hiện nay chưa khai
thác hiệu quả. Đơn giản vì
muốn đi đường thủy thì hàng
hóa từ trong kho, chợ phải vận
chuyển tới các cảng, bến thủy
nội địa, rồi xếp dỡ ở cả hai
đầu… Chi phí đi đường thủy
có thể đội lên 300.000 đồng
một tấn nên nhiều chủ hàng
không ưu tiên lắm tuyến này.
Ông
BÙI VĂN QUẢN,
Chủ
tịch Hiệp hội Vận tải hàng hóa
TP.HCM
bộ phải hoàn thành tuyến
cao tốc Trung Lương - Mỹ
Thuận - Cần Thơ (bao gồm
cả cầu Mỹ Thuận 2). Về hàng
không phải đầu tư sân bay
Long Thành, nhà ga T3 sân
bay Tân Sơn Nhất. Đồng thời
nghiên cứu xây dựng tuyến
đường sắt TP.HCM - Cần Thơ
dài 174 km.
ThS
PHAN MINH TÂN,
Công
ty cổ phần Thiết kế vận tải
GTVT phía Nam (TEDIs)
Đang tập trung phát
triển hạ tầng phía Nam
Đầu tư cho khu vực kết nối
TP.HCM với Tây Nam bộ
sẽ được thực hiện theo quy
hoạch, các tuyến sẽ được đầu
tư dần. Về các tuyến cao tốc
sắp tới sẽ triển khai TP.HCM
- Mộc Bài (Tây Ninh), nâng
cấp tuyến N2 (dài 440 km) từ
Chơn Thành (Bình Dương)
đến Vàm Rầy (Kiên Giang)
thành tuyến tiền cao tốc, đầu
tư cao tốc Sóc Trăng - Bạc
Liêu - Cần Thơ - An Giang,
hành lang ven biển…
Trong đó ưu tiên đầu tư
tuyến N2: Hoàn thiện đoạn
Chơn Thành - Đức Hòa, Đức
Hòa - Mỹ An, Mỹ An - Cao
Lãnh đạt quy mô bốn làn xe
phù hợp quy mô; đoạn Cao
Lãnh - Rạch Sỏi đã đầu tư,
đảm bảo khai thác đồng bộ
trước năm 2025.
Nâng cấp mở rộng QL60,
bố trí nguồn vốn đầu tư cầu
RạchMiễu 2, cầuĐại Ngãi, cải
tạo nâng cấp QL1 (đoạn Sóc
Trăng - Hậu Giang, đoạn Cà
Mau - Năm Căn, tuyến tránh
TP Cà Mau)…Với các dự án
tập trung như trên, thời gian
tới sẽ là mạng lưới phù hợp
cho khu vực này.
Có thể nói giai đoạn này là
giai đoạn tập trung đầu tư phát
triển cho hạ tầng phía Nam.
Ông
LÊ ĐỖ MƯỜI,
Phó
Viện trưởng Viện Chiến lược và
Phát triển giao thông vận tải -
Bộ GTVT
Thiếu dự án kết nối TP.HCM với miền Tây - Bài cuối
Hiến kế phá thế độc đạo
của quốc lộ 1
HUYVŨ-HẢI DƯƠNG
N
hiều ý kiến cho rằng
với tình hình tắc nghẽn
giao thông khắp nơi từ
TP.HCM về miền Tây Nam
bộ, qua đó rất cần các giải
pháp cũng như sự vào cuộc
của cơ quan chức năng để tháo
gỡ khó khăn cho hạ tầng giao
thông khu vực.
Cần tăng tốc đầu tư
cao tốc
• Trướcmắt, chúng ta rất cần
cao tốc trụcTP.HCM- CàMau
Sơ đồ các tuyến cao tốc ở Việt Nam. Đồ họa: HỒTRANG
• Hạ tầng giao thông kết
nối là một trong những yếu
tố tạo nên liên kết vùng, yếu
tố then chốt để phát triển
kinh tế - xã hội cho các địa
phương trong khu vực Nam
Nhà nước đầu tư vào
hệ thống giao thông
chưa có sự đồng đều
giữa các vùng miền
trên đất nước, chỉ tập
trung miền Bắc, còn
ĐBSCL lại ít được
quan tâm.
Ông
NGUYỄN NGỌC
XUÂN
, Chủ tịch Hiệp hội
Vận tải ô tô An Giang
bộ. Đặc biệt, giao thông kết
nối giữa TP.HCM và khu vực
Tây Nam bộ có vai trò rất
quan trọng và phải xem đây
là khâu đột phá để phát triển.
Do đó tôi cho rằng về đường
Theo các
chuyên gia,
Nhà nước cần
tập trung đầu
tư phát triển
hạ tầng giao
thông, trong đó
có phát triển
cao tốc để kết
nối TP.HCM
và TâyNambộ.
ĐừngđểTP.HCMđimiềnTây “khát”hạ tầng
(tiếp theo trang1)
CóthểnhậnthấyrõthờigianquaNhànước
đầu tư vào hệ thống giao thông chưa có sự
đồngđều.PhíaBắcthìcaotốclạidàyđặc,trong
khi phíaNam lại rất hạn chế.Tôi đãnhiều lần
điHàNội-LàoCai,tạiđâyđãđượcđầutưcao
tốc rất bài bản.Tuyđường rộng thênh thang
nhưng lại không có bao nhiêu xe lưu thông,
lâu lâumới xuất hiệnmột chiếc xe.
Còn TP.HCM về ĐBSCL lưu lượng xe lại
quá đông, ngày cànggia tăngnhưngngoài
caotốcTrungLương-TP.HCM(chỉ40km)thì
chưacóconđườngcaotốcnàokhác.ĐBSCL
đượcxemlàđầutàupháttriểnkinhtế-xãhội
nhưngngặtmột cái là hệ thốnggiao thông
bị ách tắc, chưa được đầu tư khơi thông.
Ông
NGUYỄN NGỌC XUÂN,
Chủ tịch
Hiệp hội Vận tải ô tô An Giang
TừTP.HCMvề CàMau chỉ có con đường
thuận tiện duy nhất là quốc lộ (QL) 1 với
thời gian trung bình khoảng 8 tiếng, còn
kẹt xe là chịu trận vì không có đường thứ
hai và phải mất đến 10 tiếng hoặc hơn
nữa. Từ Hậu Giang về CàMau thì có thể đi
ngã Quản Lộ - Phụng Hiệp nhưng tuyến
này chưa được đầu tư, đường rất xấu nên
cũngkhông thể chia lửa choQL1đượcbao
nhiêu. Còn QL1 hiện chỉ mong chờ tuyến
cao tốc Trung Lương - CầnThơ sớmhoàn
thành mới giảm kẹt xe được thôi.
Ông
TRẦNVĂNTIẾN
, chủ một hãng xe
vận chuyển hàng hóa tuyến Cà Mau - TP.HCM
Xây dựng, nâng cấp nhiều tuyến đường
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook