108-2020 - page 2

2
Thời sự -
ThứHai 18-5-2020
CHÂNLUẬN
N
gày 15-5, tại phiên họp
của Ủy ban Thường vụ
Quốc hội (QH), báo
cáo về việc tiếp thu, chỉnh
sửa một số góp ý cho dự án
Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Tổ chức QH.
Ủy ban Pháp luật (UBPL) đã
chỉnh lý dự luật theo hướng
nâng tỉ lệ đại biểu (ĐB) QH
hoạt động chuyên trách lên ít
nhất 40%.
Trước đó, trao đổi với
Pháp
Luật TP.HCM
về vấn đề trên,
ông Nguyễn Văn Phúc
(ảnh)
,
n g u y ê n
Phó Chủ
nhiệm Ủy
ban Kinh
tế, Ủy viên
Đoànthưký
kỳhọpQH,
cho hay là
ủng hộ tỉ lệ này. Ông cũng
nói về đề xuất dành tỉ lệ 5%
ĐBQH là các chuyên gia, nhà
khoa học, nhà quản lý.
Thay đổi cơ cấu,
chú trọng chất lượng
đại biểu
. Phóng viên
:
Việc nâng tỉ lệ
ĐBQH chuyên trách đã được
đề cập khánhiều lần vàđếnnay
chúng ta cũng chưa đạt được
tỉ lệ 35% như luật quy định?
+
Ông
Nguyễn Văn Phúc
:
Tăng ĐBQH chuyên trách
nhưng vẫn giữ cơ cấu như hiện
nay thì hơi khó. Hiện cơ cấu
ĐB kiêm nhiệm từ khối hành
pháp, tư pháp, lực lượng vũ
trang, ban, ngành, đoàn thể…
trong QH hiện đang chiếm đa
số. Bởi vậy, tôi cho rằng phải
tính đến cơ cấu trước khi nói
đến việc nâng cao ĐBQH
chuyên trách.
Một cơ cấu như hiện nay
sẽ rất khó tăng tỉ lệ ĐBQH
chuyên trách. Giải quyết vấn
đề cơ cấu mới là nền tảng
để tăng tỉ lệ ĐBQH chuyên
trách và có thể đạt được mục
tiêu nâng cao chất lượng hoạt
động của QH.
. Ngoài cơ cấu, ông có cho
rằng chất lượng ĐBQH cũng
là vấn đề đáng chú ý không?
+ Chất lượng phải trở thành
tiêu chí hàng đầu dành cho
ĐBQH. Cử tri đánh giáĐBQH
này mà chế định được những
điều nói trên thì có thể ngay
cả vấn đề tỉ lệ ĐBQH chuyên
trách cũng không quá khó để
giải quyết.
Một người có thể trên 60
tuổi mới bắt đầu vào QH
theo diện tự ứng cử hay được
MTTQ giới thiệu… khi trúng
cử có thể làm ĐBQH chuyên
trách ở các cơ quan của QH
và đoàn ĐBQH nếu không
bị giới hạn tuổi tác. Những
ĐB như vậy không nằm trong
biên chế nhà nước nữa vì đã
nghỉ hưu và khi làm ĐBQH
thì hưởng phụ cấp của QH.
. Vậy thì phải đặt ra vấn
đề về hình thức hoạt động
hay tính chất hoạt động của
những ĐBQH này?
+ Đối với những ĐBQH
này, như đề xuất là dành cho
tỉ lệ “cứng” 5% thì phải xác
định được đúng vị trí, có thể
coi đây là các ĐBQH hoạt
động độc lập, vì họ không
còn thuộc biên chế một cơ
quan, tổ chức nào. Họ cũng
tương tự như các ĐB tự ứng
cử nhưng có chế độ làm việc
như là ĐBQH chuyên trách.
Trước đây, đã từng có một
vị bộ trưởng sau khi thôi chức
vẫn được giới thiệu và trúng
cử ĐBQH. Vị đó đi họp QH,
tham gia các cuộc họp của các
ủy ban của QH rất chuyên cần,
hoạt động độc lập, có nhiều
đóng góp về chuyên môn.
Những ĐBQH hoạt động độc
lập như vậy sẽ dễ có tiếng nói
khách quan trong QH.
. Việc có 5% tỉ lệ ĐBQH
là chuyên gia, nhà khoa học
có lợi gì?
+ Thật ra chúng ta có thể
so sánh, tuy chưa hoàn toàn
chính xác, những ĐBQH này
như là thành viên độc lập
trong hội đồng quản trị của
một công ty theo Luật Doanh
nghiệp. Nếu đồng ý có 5%
ấy để cơ cấu các ĐBQH có
trình độ chuyên gia thì đó là
những ĐBQH dạng như vậy.
trên hai bình diện. Một là
bình diện chính khách, tức
là ĐBQH phải tham gia vào
thảo luận và quyết định chính
sách, thông qua các đạo luật,
làm việc và lắng nghe ý kiến
cử tri. Bình diện thứ hai là
về trình độ chuyên môn hay
tư chất chuyên gia. Mỗi phát
biểu của ĐBQH trên nghị
trường tác động rất lớn đến
cộng đồng, xã hội.
ĐBQH hay nghị sĩ ở các
nước thì thông qua tranh cử
họ thể hiện được tư chất chính
khách và chuyên gia củamình.
Ở ta, ĐBQH chuyên trách
cũng cần phải có những phẩm
chất này. Khi chất lượng của
từng ĐBQH được tăng lên thì
đương nhiên chất lượng hoạt
động của QH cũng tăng lên.
. Với ý kiến đề xuất dành
5% tỉ lệ ĐBQH cho chuyên
gia, các nhà khoa học, những
cán bộ quản lý sắp hoặc đã về
hưu nhưng thực tế là đang có
rào cản về độ tuổi, thưa ông?
+Nghị sĩ ở hầu hết các nước
là nghị sĩ chuyên nghiệp và chỉ
bị hạn chế độ tuổi tối thiểu để
được bầu vào QH. Thực tế
có nhiều nghị sĩ ở các nước
làm việc đến 70, 80 tuổi. Ở
ta, ĐBQH chuyên trách cũng
bị giới hạn về tuổi tác. Trong
khi đó, thực tế hiện naymột số
ngành nghề đã nâng tuổi công
tác lên, như thẩm phán TAND
Tối cao, kiểmsát viênVKSND
Tối cao làm việc tới 65 tuổi.
Có một số ngành, lĩnh vực
hoạt động cần sự “chín” về
trình độ, về kinh nghiệmvà bản
lĩnh để đủ phẩm chất tham gia
quyết định và giám sát những
vấn đề lớn. Tôi nghĩ cần phải
minh định thêmmột số vấn đề,
trong đó có vấn đề tuổi tác.
Cần chế độ riêng cho
đại biểu chuyên trách
. Theo ông, trong lần sửa
Luật Tổ chức QH lần này nên
quy định thế nào với đại biểu
chuyên trách?
+Trước hết, ĐBQH chuyên
trách cần phải được xác định
là một chức danh riêng, không
nằm trong biên chế, không
phải là công chức nhà nước.
ĐBQH chuyên trách có thể
hưởng một chế độ làm việc,
tiền lương và phụ cấp riêng.
Nếu sửa Luật Tổ chức QH lần
Đại biểuQuốc hội: Chất
phải là tiêu chí hàng
Đề xuất có 5%đại biểu là chuyên
gia, nhà khoa học, nhà quản lý hoạt
động như đại biểu chuyên trách.
Xung quanh đề xuất tỉ lệ 5%đại biểu là chuyên gia trong Quốc
hội (QH), nhiều ý kiến cho rằng nên cân nhắc, có lộ trình và phải
thay đổi phương thức hoạt động của cả đại biểu (ĐB).
Phải đổi mới phương thức
hoạt động
CơcấuĐBQHnhưthếnàomớiquantrọng.
Đổi mới được cơ cấuQH thì mới chọn được
ĐBQH theo mong muốn của mình. Tính
chất đại diện của QH vì thế cũng khác đi.
QH là hình ảnh thu nhỏ của dân tộc,
của đất nước, cơ cấu này có thể dẫn đến
tình trạng nhiều người có năng lực, trình độ chuyên môn như là
chuyên gia thì khó.
Phải thay đổi tiêu chí, tiêu chuẩn ĐBQH. Nếu như hiện nay
ĐBQH chuyên trách phải có hàm từ vụ trưởng trở lên thì rất khó.
Người ta có chức vụ thì có thể giỏi quản lý lĩnh vực phụ trách
nhưng để làmĐBQH chuyên trách thì lại là một vấn đề. Điều cần
đổi mới để có số lượng ĐB chuyên trách là đổi mới phương thức
hoạt động của ĐBQH. Tăng số lượng ĐB chuyên trách thì phải
đổi mới phương thức hoạt động để ĐBQH có thể giải quyết vấn
đề của cử tri nơi mình được bầu.
Những đề xuất như hiện nay có lẽ là những sự thay đổi theo
từng bước một, tùy theo nhận thức và phải có lộ trình.
GS
TRẦNNGỌCĐƯỜNG
,
nguyênPhóChủnhiệmVănphòngQH
Không nên quy định tỉ lệ cứng
Đề xuất này không phù hợp vì hiến pháp và Luật Bầu cử
ĐBQH và ĐB HĐND nói bầu cử là quyền bầu cử tự do của mọi
người. Chúng ta không thể ấn định tỉ lệ vì luật không cho
phép. Dĩ nhiên, trong bầu cử chúng ta
có công tác hiệp thương. Luật quy định
giới thiệu, hiệp thương để thể hiện tinh
thần dân chủ.
Kinh nghiệm các nước và thực tế ở Việt
Namhiện nay cũng chọn đại biểu theo quy
mô dân số và đơn vị bầu cử.
Mặt khác, một tiêu chí cứng như 5% cho
các chuyên gia, nhà khoa học làm ĐBQH thì lại nảy sinh nhiều
vấn đề cần giải quyết. Chẳng hạn, ai sẽ là người chọn các chuyên
gia? Hay các chuyên gia muốn trở thành ĐBQH thì tiêu chí như
thế nào? 5% chuyên gia đó có được giới khoa học lựa chọn hay
không, ấy là chưa kể hiện cũng có nhiều “loại” chuyên gia?
Đề xuất này có thể không có nhiều ý nghĩa nếu căn cứ vào Luật
Bầu cử và các quy định khác liênquan. Còn việcmongmuốnnâng
cao chất lượng hoạt động của QH và ĐBQH thì rất chính đáng
nhưng lại tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác.
GS
LÊ HỒNG HẠNH
,
Hội đồng tư vấn về dân chủ
và pháp luật, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam
Nên có cơ chế để chuyên gia
phát huy năng lực
Tôi đánh giá rất cao đề xuất này nhưng băn khoăn rằng:
Chúng ta sẽ sử dụng cơ chế nào để thu hút những chuyên gia
có trình độ, tâm huyết để hội đủ tỉ lệ 5% ĐBQH là chuyên gia?
Giả dụ có những ĐB đang là chuyên trách thì cũng có những
băn khoăn rất đời thường, họ đang là chủ nhiệmhay là phó chủ
nhiệm các ủy ban của QH thì có sẵn sàng làm ĐBQH chuyên
trách bình thường không?
Cũng có ý kiến cho rằng điều này có thể không khó khi có
Đổimới cơ cấuQuốc hội làquan trọng
Các đại biểu tại hội nghị đại biểuQuốc hội hoạt động chuyên trách. Ảnh: QH
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook