121-2020 - page 3

3
Thời sự -
ThứBa2-6-2020
ĐỨCMINH
C
hiều 1-6, Ủy banThường
vụ Quốc hội (QH) xem
xét việc tổng kết thực
hiện thí điểmNghị quyết 580
về thí điểm hợp nhất ba văn
phòng: Đoàn đại biểu (ĐB)
QH, HĐND và UBND.
Khótránh“vừađábóng
vừa thổi còi”
Báo cáo tổng kết thí điểm
của Chính phủ cho thấy trong
12 địa phương thực hiện, có
11 địa phương hợp nhất ba
văn phòng thành Văn phòng
Đoàn ĐBQH, HĐND và
UBND (văn phòng chung).
Riêng TP.HCM thí điểm hợp
nhất Văn phòng Đoàn ĐBQH
với HĐND TP.
Đánh giá chung, Chính phủ
cho rằng phương án thí điểm
đã giảm tối đa đầumối tổ chức
văn phòng, số lượng tổ chức
bên trong của văn phòng, số
lượng lãnh đạo quản lý…Tuy
nhiên, văn phòng chung thực
hiện chức năng tham mưu,
phục vụ nhiều đối tượng khác
nhau nên khó đảm bảo tính
khách quan trong hoạt động
tham mưu đối với công tác
quản lý nhà nước của UBND,
công tác giám sát của HĐND
và Đoàn ĐBQH.
Chính phủ thừa nhận việc
này khó tránh khỏi tình trạng
“vừa đá bóng vừa thổi còi”
trong công tác tham mưu,
giúp việc đồng thời cho hai
hệ thống cơ quan lập pháp và
cơ quan hành pháp.
Cạnh đó, việc hợp nhất còn
mang tính cơ học, chỉ giảm
luật cho rằng lý do lý giải cho
kiến nghị, đề xuất của Chính
phủ “chưa thực sự thuyết phục,
không gắn với nguyên nhân
của những kết quả đạt được
và các bất cập, hạn chế cũng
như bài học kinh nghiệm của
việc thí điểm”.
Ông Tùng cho biết theo
phản ánh của các ĐBQH,
luận và thực tiễn cũng như
quá trình tổ chức và hoạt
động của bộ máy giúp việc
các đoàn ĐBQH để đề xuất
được mô hình bộ máy giúp
việc phù hợp, khoa học, hiệu
quả, bảo đảm tính ổn định,
lâu dài.
Nếu thí điểm không
đạt thì trở về như cũ
Phó Chủ tịch QH Phùng
Quốc Hiển cho rằng Văn
phòng Đoàn ĐBQH tồn tại
ngót 20 năm, “là cái hợp lý
thì mới tồn tại”. Do vậy, việc
sáp nhập các văn phòng cần
phải cân nhắc cả về mặt lý
luận và thực tiễn.
“Thếgiới,mỗiĐBQH,thượng
nghị sĩMỹ có văn phòng riêng
với nhiều người giúp việc. Ta
không so sánh được nhưng
ít nhất mỗi đoàn phải có văn
phòng chứ” - ông Hiển nói.
PhóchủtịchQHđềnghịtrước
mắt “nếuđànhphải chấpnhận”
thì nhập hai văn phòng của
cơ quan dân cử và tách văn
phòng UBND ra.
Phó Chủ tịch QH Tòng
Thị Phóng cho hay qua tham
dự hội nghị của hầu hết các
tỉnh thực hiện thí điểm, bà
thấy các địa phương này đều
không đồng tình với việc
hợp nhất. “Kể cả tỉnh xung
phong làm thí điểm là Bắc
Kạn cũng phàn nàn, cũng
kêu. Cho nên báo cáo đừng
nhận định là “anh em đồng
thuận”, không phải đâu” - bà
Phóng nói.
Theo bà Phóng, sau khi kết
thúc thí điểm, yêu cầu đặt
ra đạt kết quả thấp thì nên
trở lại như cũ. “Bản thân tôi
không đồng tình sáp nhập
hai văn phòng Đoàn ĐBQH
với HĐND” - bà Phóng nói.•
Thí điểm sáp nhập 3 văn phòng:
Cần sớm thống nhất mô hình
đầu mối người đứng đầu,
chưa giảm được cấp phó và
công chức lãnh đạo, quản lý
cấp phòng. Sau khi hợp nhất,
chánh văn phòng phải đảm
nhận khối lượng lớn công
việc nên công tác chỉ đạo,
điều hành và triển khai công
việc gặp khó khăn…
Loay hoay mãi
chuyện nhập rồi
tách, tách rồi nhập
Trình bày báo cáo thẩm tra,
Chủ nhiệmỦy ban Pháp luật
Hoàng Thanh Tùng đề nghị
Chính phủ làm rõ cơ sở pháp
lý của việc thí điểm mô hình
hợp nhất hai văn phòng ở
TP.HCMvà các căn cứ để xác
định chức năng, nhiệm vụ, cơ
cấu tổ chức của Văn phòng
Đoàn ĐBQH và HĐND TP.
Đồng thời, cơ quan thẩm
tra cũng đề nghị bổ sung,
làm rõ trách nhiệm của các
bộ, ngành có liên quan và
các cấp ủy đảng, chính
quyền ở các địa phương
thực hiện thí điểm trong
việc lãnh đạo, chỉ đạo triển
khai thực hiện chủ trương
thí điểm của trung ương…
Đáng chú ý, Ủy ban Pháp
bộ máy giúp việc cho đoàn
ĐBQH luôn trong tình trạng
nhập rồi tách, tách rồi lại nhập,
không ổn định, gây tâm tư và
ảnh hưởng đến hiệu quả công
việc của đội ngũ cán bộ, công
chức, người lao động.
Vì vậy, Ủy ban Pháp luật
đề nghị Chính phủ cần tổng
kết kỹ lưỡng cả về cơ sở lý
Ba năm rưỡi nhập rồi tách
“Tính từ năm 1976 đến nay, tính bình quân cứ ba năm
rưỡi nhập, ba năm rưỡi tách, cứ theo biểu đồ hình sin như
thế. Cứ khi cần chuyên môn hóa, cần sâu thì tách ra nhưng
khi cần giảmbiên chế, giảmbộmáy lại nhập vào”- Tổng thư
ký QH Nguyễn Hạnh Phúc phát biểu.
Nếuđề xuất của Chínhphủđược chấp thuận, ôngPhúc đề
nghị sớmxây dựngđề ánhợpnhất hai vănphòng trongnăm
nay, không chờ đến khi Luật Tổ chức QH có hiệu lực (dự kiến
tháng 7-2021). “Anh em ở dưới trông chờ lắm rồi vì không
biết đi đâu, vềđâu. Bổnhiệmcánbộbây giờ cũng vướng. Đại
hội đảng các cấp ở địa phương đến nơi rồi…”- ông Phúc nói.
Hà Nội đề xuất thêm nhiều loại phí và
lệ phí
Cũng tại phiên họp trên, Hà Nội đề xuất được thu một
số loại phí chưa được quy định trong danh mục phí, lệ phí
theo Luật Phí và lệ phí. Đồng thời, TP Hà Nội muốn được
tăng mức thu một số loại phí hiện hành không quá 1,5 lần.
Theo báo cáo thẩm tra của Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính
- Ngân sách (TCNS) Nguyễn Đức Hải, Thường trực Ủy ban
TCNS thấy rằng đây thực chất là để phân cấp cho Hà Nội
quyết định bổ sung các khoản phí, lệ phí nhằm tạo sự linh
hoạt, chủ động choTP trong việc tổ chức thực hiện Luật Phí
và lệ phí. Quy định này tương thích với cơ chế thí điểm đối
với TP.HCM theo Nghị quyết số 54/2017/QH14 của QH. Vì
vậy, cơ bản nhất trí với nội dung Chính phủ trình.
Về việc cho phép tăng mức hoặc tỉ lệ thu phí không quá
1,5 lần đối với các loại phí, ông Hải cho biết mức tăng cụ
thể do HĐNDTP quyết định trên cơ sở thực tế và có sự đồng
thuận của nhân dân.
Tiêu điểm
9/12
tỉnh, thành phố thực hiện thí
điểm kiến nghị chỉ nên thực
hiệnhợpnhấtVănphòngĐoàn
ĐBQHvớiVănphòngHĐNDcấp
tỉnh và giữ nguyênVăn phòng
UBND cấp tỉnh; ba tỉnh còn lại
không kiến nghị. Chính phủ
thống nhất với kiến nghị này.
Theo Báo cáo của Chính phủ
Phó Chủ tịchQuốc hội Phùng Quốc Hiển cho rằng việc sáp nhập các văn phòng cần phải cân nhắc cả về mặt
lý luận và thực tiễn.
Theo các ĐBQH, bộ
máy giúp việc cho
đoàn ĐBQH luôn
trong tình trạng
nhập rồi tách, tách
rồi lại nhập, không
ổn định, gây tâm tư
và ảnh hưởng đến
hiệu quả công việc
của đội ngũ…
Nhiềubộ có trụsởmới vẫnkhông trảnơi cũ choHàNội
Ngày 1-6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (TVQH) đã cho
ý kiến về dự thảo nghị quyết của QH về thí điểm một số
cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với TP
Hà Nội.
Một trong những nội dung được các đại biểu thảo luận
nhiều là đề xuất cho Hà Nội được hưởng 50% khoản thu
tiền sử dụng đất khi bán tài sản công gắn liền trên đất.
Các ý kiến tại Ủy ban TVQH cho rằng nếu cơ chế này
được thông qua thì cũng khó khả thi vì thực tế cho đến
nay nhiều bộ, ngành đã có trụ sở mới nhưng vẫn không
chịu bàn giao trụ sở cũ cho Hà Nội.
“Chính phủ, các ngành phải giám sát. Công bố ra đi
hoành tráng thế nhưng đã thu được ngay đâu. Họ đã đi đâu
mà thu. Tức là bán rồi mà họ không trả lại cơ quan cũ” -
Phó Chủ tịch QH Tòng Thị Phóng nói.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh dẫn chứng
qua giám sát thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý
đất đai ở đô thị thì thấy có tình trạng nhiều bộ, ngành
không chịu trả lại trụ sở cũ.
“Bây giờ không bàn giao lại trụ sở cho TP thì tôi không
biết trong đề án này dự kiến nếu giao cho TP Hà Nội thì
xử lý thanh lý đất đai sẽ được bao nhiêu, lộ trình thực hiện
như thế nào. Chính phủ phải có biện pháp, nếu không như
Phó Chủ tịch QH Tòng Thị Phóng nói thì QH có cho cơ chế
này, TP Hà Nội không hiểu là đã có tiền để thực hiện một
chủ trương quyết sách của QH chưa” - ông Thanh nói.
Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân nhận xét: “Nhiều
cơ quan đề nghị xin xây trụ sở mới và sẽ bán trụ sở cũ
hoặc là giao trụ sở cũ về cho Nhà nước. Tuy nhiên, tôi thú
thật với các đại biểu ngồi đây, không ai giao trụ sở cũ cả.
Nói là cho tôi xây trụ sở mới rồi tôi trả trụ sở cũ để cho
Nhà nước bán nhưng xây xong rồi vẫn không trả. Nhiều
lắm!”. Từ đó, bà Ngân cho rằng các bộ, ngành phải thực
hiện nghiêm việc bàn giao trụ sở cũ cho Hà Nội.
Giải trình thêm, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến
Dũng thừa nhận tình trạng các bộ, ngành đã có trụ sở mới
song chưa chuyển khỏi trụ sở cũ. Tuy nhiên, ông Dũng
cho biết theo Luật Thủ đô quy định đất và trụ sở cũ phải
được dùng làm công trình công cộng.
MINH ĐỨC - TRỌNG PHÚ
Chủ nhiệmỦy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng tại phiên họp chiều 1-6. Ảnh: Quochoi.vn
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook