176-2020 - page 4

4
Thời sự -
Thứ Tư 5-8-2020
ĐỨCMINH
T
ổ công tác của Thủ tướng
vừa có báo cáo gửi Chính
phủ về công tác xây dựng,
trình ban hành văn bản quy
định chi tiết còn nợ đọng.
Theo báo cáo, tại phiên
họp Chính phủ thường kỳ
vừa diễn ra ngày 3-8, một
thực trạng đáng chú ý được
nêu ra là việc một nghị định
có nhiều thông tư hướng dẫn.
Cản trở sự thông
thoáng của hệ thống
pháp luật
Theo Cục Kiểm soát thủ
tục hành chính (thuộc Văn
phòng Chính phủ), tình trạng
một nghị định có nhiều thông
tư hướng dẫn dễ dẫn đến việc
chồng chéo, làm phát sinh
thủ tục hành chính, quy định
không cần thiết, tạo ra rào
cản cho hoạt động sản xuất,
kinh doanh của người dân và
doanh nghiệp.
Đặc biệt, với việc có quá
nhiều thông tư hướng dẫn
như hiện nay đã làm tăng số
lượng văn bản quy phạmpháp
luật, gây phức tạp cho việc tra
độ trình ban hành văn bản
đang nợ đọng.
Cùng với đó là cam kết cắt
giảm tối đa văn bản quy định
chi tiết, nhất là thông tư, theo
hướng một nghị định, các bộ
chỉ ban hành một thông tư
hướng dẫn nhằm khắc phục
sự chồng chéo, bảo đảm sự
thông thoáng, thuận lợi cho
người dân, doanh nghiệp trong
quá trình thực thi pháp luật.
Lãnh đạo cần đi đầu
trong dùng chữ ký số
Theo Tổ công tác của Thủ
tướng, đến cuối tháng 7, công
tác xây dựng chính phủ điện
tử và cải cách hành chính, số
lượng văn bản điện tử gửi,
nhận qua trục liên thông văn
bản quốc gia tăng đáng kể so
với cùng kỳ năm trước.
Theo báo cáo, phần lớn
các bộ cũng đã triển khai
liên thông gửi, nhận văn bản
các cấp hành chính. Một số
bộ đã áp dụng chữ ký số cá
nhân trong gửi, nhận văn bản
điện tử và xử lý công việc
trên môi trường điện tử (Bộ
VH-TT&DL, BộNN&PTNT,
Bộ Nội vụ...).
Cạnh đó, một số bộ đã tích
cực triển khai thực hiện tích
hợp, cung cấp nhiều dịch vụ
công thiết yếu, các tiện ích
cho người dân, doanh nghiệp
trên Cổng dịch vụ công quốc
gia như Bộ GTVT, Bộ Tài
chính, Bộ Công an (đối với
thu phạt xử lý vi phạm hành
chính trong lĩnhvực giao thông
đường bộ), Bộ Xây dựng...
Tuy nhiên, còn một số dịch
vụ công, thủ tục hành chính
chưa hoàn thành việc tích hợp,
cung cấp trên Cổng dịch vụ
công quốc gia theo tiến độ
Thủ tướng Chính phủ giao.
Tổ công tác cũng kiến nghị
Chính phủ, Thủ tướng Chính
phủ chỉ đạo các bộ, ngành,
địa phương tiếp tục thực hiện
nghiêm việc gửi, nhận văn
bản điện tử và đổi mới lề lối,
phương thức làm việc thông
qua xử lý hồ sơ công việc
trên môi trường điện tử, đặc
biệt đề cao vai trò của lãnh
đạo các cấp gương mẫu, đi
đầu trong sử dụng chữ ký số
cá nhân phê duyệt các hồ sơ,
văn bản điện tử.•
Xóa tình trạngmột nghị
định có nhiều thông tư
Việc có quá nhiều thông tư hướng dẫn như hiện nay đã làm tăng
số lượng văn bản quy phạmpháp luật, gây phức tạp cho việc tra cứu
và thực thi pháp luật của người dân.
cứu và thực thi pháp luật của
người dân. Cạnh đó, nó làm
cản trở sự thông thoáng của
hệ thống pháp luật và gia tăng
chi phí, thời gian của người
dân và xã hội, cần được khắc
phục, chấn chỉnh.
Tại cuộc làm việc trên,
các bộ, cơ quan đã nhận việc
chậm trình văn bản quy định
chi tiết cơ bản thuộc trách
nhiệm, thiếu sót của bộ, cơ
quan chủ trì. Theo đó, cách
thức chỉ đạo, triển khai thực
hiện của người đứng đầu tại
một số đơn vị của bộ chưa
quyết liệt, chưa hiệu quả; thụ
động, không tích cực đôn đốc,
theo dõi quá trình xử lý văn
bản của các bộ, cơ quan đối
với đề nghị của bộ, cơ quan
mình để kịp thời bàn bạc, tìm
kiếm sự đồng thuận khi có ý
kiến, quan điểm giải quyết
khác nhau. Cùng đó là chưa
chủ động tìm kiếm, đề xuất
giải pháp xử lý các văn bản
có nội dung khó, phức tạp,
liên quan đến nhiều bộ, cơ
quan, địa phương.
Tại buổi làm việc, các bộ,
cơ quan đã nghiêm túc rút
kinh nghiệm và cam kết tiến
Theo Thủ tướng
Nguyễn Xuân Phúc,
việc đẩy nhanh hơn
nữa phát triển kinh
tế số, chính phủ điện
tử… vừa tăng năng
suất lao động, vừa
giảm rủi ro lây lan
dịch bệnh do tương
tác trực tiếp. 
10
bộ nợ 26 văn bản.Trong tháng
7, tổcông tácđãcóhai buổi làm
việc với 10 bộ, cơ quan nhằm
đôn đốc, kiểmtra tình hình xây
dựng, trình ban hành văn bản
quy định chi tiết.
Tại thời điểm kiểm tra, các
bộ, cơ quan còn nợ đọng 26
văn bản quy định chi tiết luật,
pháp lệnh đã có hiệu lực...
Tiêu điểm
Kinh tế số giúp giảm lây lan bệnh dịch
Kết luậnphiênhọpChínhphủngày3-8,Thủ tướngNguyễn
Xuân Phúc đã nêu rõ cải cách hành chính, cải thiện môi
trường đầu tư kinh doanh là nhiệm vụ quan trọng để tạo
thuận lợi, ít tốn kém chi phí hơn. Môi trường kinh doanh
phải thông thoáng hơn để thu hút các luồng vốn đầu tư
dịch chuyển vào Việt Nam.
Chủ tịch các tỉnh, thành phố, bộ trưởng, trưởng ngành
phải trực tiếp chỉ đạogiải quyết các kiếnnghị của người dân,
của doanh nghiệp. Đẩy nhanh hơn nữa tiến trình phát triển
kinh tế số, chính phủ điện tử và thanh toán, giao dịch điện
tử, vừa tăng năng suất lao động, vừa theo kịp xu thế, giảm
rủi ro lây lan dịch bệnh do tương tác trực tiếp.
Tránh“làmđúngquy
trìnhnhưngkhông chọn
đúngngười, đúngviệc”
Ban Tổ chức Trung ương vừa tổ chức hội nghị
giao ban trực tuyến toàn ngành tổ chức xây dựng
Đảng. Hội nghị được tổ chức trực tuyến tại 70 điểm
cầu trên cả nước nhằm bảo đảm giữ an toàn về
phòng, chống dịch COVID-19.
Báo cáo tại hội nghị cho biết đến ngày 25-7, toàn
ngành xây dựng Đảng đã hoàn thiện Dự thảo quy
chế bầu cử tại Đại hội XIII của Đảng; triển khai
xây dựng Dự thảo quy chế làm việc tại Đại hội XIII
của Đảng; tham mưu Bộ Chính trị ban hành quyết
định và thông báo phê duyệt bổ sung quy hoạch Ban
Chấp hành Trung ương; tiếp tục tham mưu thẩm
định quy hoạch Bộ Chính trị, Ban Bí thư khóa XIII.
Ngành xây dựng Đảng đã tham mưu, thẩm định
119 lượt nhân sự diện Trung ương quản lý; phối hợp
tổ chức khai giảng lớp thứ năm bồi dưỡng kiến thức
mới cho cán bộ quy hoạch cấp chiến lược khóa XIII
gồm 40 học viên. Cùng đó là quan tâm thực hiện chế
độ, chính sách, làm tốt công tác chính trị, tư tưởng
đối với cán bộ không tái cử cấp ủy, chính quyền, góp
phần tạo điều kiện bố trí, sắp xếp nhân sự và thành
công của đại hội các cấp...
Thời gian tới, theo Trưởng ban Tổ chức Trung
ương Phạm Minh Chính, ngành xây dựng Đảng cần
tập trung triển khai có hiệu quả các nhóm nhiệm
vụ, giải pháp trọng tâm: Góp phần hoàn thành đại
hội đảng bộ các cấp trên cơ sở bảo đảm chất lượng,
đúng tiến độ, tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm
và chuẩn bị thật tốt
cho đại hội đảng bộ
trực thuộc Trung
ương tiên tơi Đai
hôi XIII cua Đang.
Cạnh đó, ngành xây
dựng Đảng tham
mưu hoàn thiện dự
thảo các văn kiện
và phương án nhân
sự cấp ủy phục vụ
đại hội đảng bộ trực
thuộc Trung ương
nhiệm kỳ 2020-
2025. 
Cũng theo ông
Phạm Minh Chính,
trong quá trình
chuẩn bị và tiến
hành đại hội, ngành
xây dựng Đảng cần
gắn công tác nhân
sự đại hội đảng
bộ các cấp và quy
hoạch cán bộ với
công tác chuẩn bị
nhân sự đại biểu
Quốc hội, đại biểu
HĐND nhiệm kỳ
2021-2026; tiến
hành đúng quy định,
hiệu quả quy trình nhân sự Ban Chấp hành Trung
ương theo hướng dẫn của Trung ương.
Tại hội nghị, ông Phạm Minh Chính nhấn mạnh
các cấp ủy, tổ chức đảng các cấp thật sự công tâm,
khách quan, trong sáng, chấp hành nghiêm các
nguyên tắc tổ chức và hoạt động, các quy chế, quy
định của Đảng trong quá trình giới thiệu, lựa chọn
nhân sự, bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch,
khách quan, đúng người, đúng việc; tránh tình trạng
“làm đúng quy trình, quy định nhưng không chọn
đúng người, đúng việc”.
Ông Chính cũng yêu cầu toàn ngành tập trung
nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện các đề án, nhiệm
vụ được giao để báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư và
cấp ủy các cấp từ nay đến hết quý III-2020 bao đam
tiên đô, chât lương; nắm chắc tinh hinh chinh tri nôi
bô, nhất là vấn đề chính trị hiện nay; làm rõ, chính
xác kết luận về tiêu chuẩn chính trị đối với nhân sự
cấp ủy.
LƯU ĐỨC
(Theo
TTXVN
)
34,34% bí thư cấp
ủy không phải là
người địa phương
Đến cuối tháng 7, cả nước
đã có 52.031 đảng bộ, chi bộ
cơ sở (đạt 99,85%), tổ chức cơ
sởđảngđãtổchứcthànhcông
đại hội; đã tổ chức 624/1.305
đại hội đảngbộ cấp trên cơ sở
(đạt 47,81%); bầuđược16.355
cấp ủy viên và 4.896 ủy viên
ban thường vụ.
Qua tổng hợp báo cáo của
các địa phương, cơquan, đơn
vị, cơ cấu cấp ủy khóa mới cơ
bảnbảođảmvềsốlượng,chất
lượng, nhất là tỉ lệnữ (15,07%),
tuổi trẻ dưới 40 (13,23%), dân
tộc thiểu số (8,49%) thamgia
cấpủy đảmbảo theo yêu cầu.
Bíthưcấpủykhônglàngười
địa phương đạt 34,34%. Một
số đảng bộ đã hoàn thành
100% đại hội đảng bộ cấp
trên cơ sở sớm nhất cả nước
như Lào Cai, Yên Bái, Quảng
Ninh, Hà Nam, Đà Nẵng...
Bộ trưởng,
Chủ nhiệm
Văn phòng
Chính phủMai
TiếnDũng, Tổ
trưởng Tổ công
tác của Thủ
tướng, phát
biểu tại buổi
làmviệc với các
bộ, cơ quan về
tình hình xây
dựng chính
phủ điện tử và
cải cách thủ tục
hành chính.
Ảnh: VGP
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook