193-2020 - page 11

11
Kinh tế -
ThứBa25-8-2020
Sếp công ty du lịch: “Chúng tôi
bán cả dưa hấu”
“Là người đứng đầu công ty, tôi thấymình phải có trách nhiệm trước tập thể người lao động, xoay xở đủ kiểu
miễn sao anh em có được thu nhập” - Tổng giámđốc Công ty cổ phần Truyền thông Du lịch Việt.
TÚUYÊN
D
ịch COVID-19 bùng
phát khiến ngành du
lịch đóng băng, h ng
loạt công ty phải đóng cửa
tam dừng hoat động. Nhưng
m t số đơn v cố gắng xoay
xở, tìm mọi cách vượt qua
khủng ho ng v Công ty cổ
phần Truyền thông Du lịch
Việt nằm trong số đó. Thậm
chí công ty du l ch n y bán
c nông s n để c m cự trong
bối c nh th trường du l ch
chưa biết đến khi n o mới
hồi phục trở lại.
Pháp Luật TP.HCM
đã
có cu c trò chuy n với ông
Trần Văn Long, Tổng giam
đôc Công ty cổ phần Truyền
thôngDu lịchViệt, xungquanh
vấn đ n y.
Xoay xở đủ kiểu đ
anh em có thu nhập
. Phóng viên:
Thưa ông,
dịch COVID-19 xảy ra khiến
ngành du lịch gần như tê liệt,
rất nhiều công ty đóng cửa
hoặc sa th i công nhân, gi m
lương… Công ty của ông b
nh hưởng ra sao?
+
Ông
Trần Văn Long:
Công ty tôi hoat động cả du
lịch nội địa và quôc tê. Dịch
COVID-19 xảy ra đúng dịp
têt, đên thang 2, moi hoạt
đ ng của công ty phải dừng
lai. Là ngươi đứng đầu công
ty, tôi thấy minh phải co trach
nhiệm trươc tâp thê ngươi lao
động, xoay xơ đu kiêu miễn
sao anh em co đươc thu nhâp.
Đúng thơi điêm này, một
sô mặt hàng nông s n như
dưa hâu, thanh long… đang
ế th a do xuât khẩu gặp kho
khăn. Thế l tôi nhâp những
m t h ng n y về ban lại.
Bên cạnh đó, do co một
ngươi ban là chu một công
ty về mỹ phẩm nên tôi đa đề
nghị liên kêt ban nươc rưa tay
sat khuẩn. Thơi điêm này sản
phẩm nươc rưa tay sat khuẩn
đươc tiêu thu rât tôt, lên đên
hàng trăm tân mỗi tuần. Có
đi u ch ng tôi lai gặp kho
khăn ơ khâu không sản xuât
đươc vỏ hộp nên cuối cùng
đ nh ph i dừng hơp tac.
. Nhưng dẫu sao những gi i
ph p m ông vừa đề c p cũng
chỉ l tạm thời?
+ Ban đ u không ai nghĩ
dịch bệnh sẽ kéo dài nhưng
rồi đi u n y đã x y ra. Chính
vì vậy, ch ng tôi đa đưa ra
cac kịch bản để thích ng với
trường hợp nêu dịch kéo dài
trongba thang, sau thang, thâm
chi là một, hai năm. Thực tế
l đên nay hoat động du lịch
gần như đong băng 100%.
Trước tình hình n y, công ty
đ nh ph i căt giảm nhưng bộ
phân không cần thiêt, không
hiệu quả… đê cung nhau tôn
tai. Đ c bi t, khi Việt Nam
công bô dịch v o tháng 4, tôi
nghĩ ngay đên vi c s n xuất
khẩu trang y tê.
Lúc băt đầu ch ng tôi không
tinh làm lơn nên chỉ đầu tư vài
may. Nhưng đến nay công ty
co cac nhà may sản xuât khẩu
trang y tê ơ quân 12, Cu Chi,
HocMôn (TP.HCM) v Long
An. Tai miền Băc, ch ng tôi
cũng co hai nh máy. Cac nhà
may này không phải do công
ty đầu tư 100% vốn mà co cổ
phần của các đối tác. Công
suât cua cac nhà may m i
ng y đạt 5 triệu sản phẩm,
hoạt đ ng 24/24 giờ.
Bài học nhớ đời
. Từ công ty chuyên về du
l ch chuyển hướng sang s n
xuất, kinh doanh các măt
hàng y tế hẳn l không hề
đơn gi n, thưa ông?
+ Tôi đi vay ngân hàng,
họ nhin thây ngành này rui
ro nên lắc đ u. Với ng nh
du lịch đang đóng băng lại
càng không vay vôn đươc.
Bởi vậy tôi mơi kêu goi đầu
tư, góp vốn cùng l m. May
măn trong hàng chuc năm làm
về du lịch tôi có nhi u bạn bè
v co môi quan hệ quôc tê.
Nhơ co cộng sư, nhà đầu tư
nươc ngoài, co quỹ đầu tư tài
chinh cùng hợp tác l m chứ
một minh tôi se không cheo
lai đươc gi. Chẳng hạn, ch ng
tôi hơp tac cung Công ty c
ph n đ u tư Ecom Net phân
phối đ c quy n các s n ph m
kh u trang y tế, trang phục
chống d ch, các s n ph m y
tế dùng m t l n...
. Tài chính l một chuyện
nhưng lĩnh vực thi t b y t ,
khẩu trang đang cạnh tranh
rất khốc liệt. Bư c chân v o
lĩnh vực m i, l m sao công
ty ông trụ nổi?
+ Khi băt tay vào làm, việc
đầu tiên là ch ng tôi đầu tư
mua may moc. Ban đầu tôi
mua lai may moc t các đơn
v trong nươc vơi gia cao.
Sau đo, nhân thây nêu nhâp
may trưc tiêp từ Trung Quôc
về gia sẽ rẻ, chât lương tôt
thi nên mua. Tuy nhiên, khi
nhâp về may bị lỗi, không
chay đươc. Đây là bài hoc lơn
nhât vi tôi đa mât rât nhiều
t đông chỉ riêng cho đầu tư
may moc nhưng không vi đo
mà nhut chi.
Kho khăn thứ hai là nguyên
liệu đầu vào đa sô phải nhâp
khẩu từ Trung Quôc, vậy
nên nhiều khi đang sản xuât
M nhà máy làm khẩu trang tại Mỹ
. Được biết Công ty Du lịch Việt muốn mở một nhà máy sản
xuất các mặt hàng y tê tại Mỹ. Ông có thể chia sẻ về kế ho ch
n y v hiện nay dự án đã tiến h nh đến đâu?
+ Chúng tôi tìm hiểu nhiều bang của Mỹ nhưng cuối cùng
quyết định chọn bang Maryland vì có nhiều điều kiện thuận
lợi. Họ hoan nghênh, thậm chí tài trợmột phần tài chính giúp
công ty đầu tư. Dự án này đã được duyệt, chúng tôi đang lập
kế hoạch chi tiết.
Quy mô nhà máy t i M khoảng 15.000 m
2
, sản xuất khẩu
trang, quần áo bảo hộ, gel rửa tay sát khuẩn, trang thiết bị
phòng dịch... Dự kiến tháng 11 năm nay hoặc đầu năm 2021
sẽ bắt đầu sản xuất khẩu trang.
. Quyêt định đầu tư tại My liệu comạo hiêmkhông, thưa ông?
+ Chi nhánh Công ty EcomNet tại Mỹ đã ký hợp đồng tham
gia trong chuỗi cung ứng các mặt hàng y tế với tập đoàn y tế
Spartan c aMỹ để cung cấp cho 360 bệnh viện của nư c n y.
Chúng tôi tham gia vào chuỗi cung ứng này với trị giá 2,1 tỉ
USD trong vòng 3-5 năm.
“Ban đầu tinh thần
của người lao động
tại công ty rệu rã
nhưng nay phấn
chấn vì họ nhìn thấy
con đường chúng tôi
đi là đung đắn.”
Ông
Trần Văn Long
không đu nguyên liệu phải
tam dừng lai. Mặt khac, thị
trương Việt Nam hôi thang 4
gần như bao hòa. Trong tình
hình đó, tôi nghĩ đên con
đương xuât khẩu.
. Nhưng như ông bi t, để
sản phâm đat chât lượng xuât
khâu không dễ chút n o?
+Saunày, tìmhiểuk ch ng
tôi mơi hiêu l c đ u sản phẩm
không đat chuẩn do không
chu động đươc nguyên liệu
nên khi ra bản kiêm tra chât
lương cac thông sô đa phần
bị trươt hêt. Nay thì điểm
yếu n y đã được khắc phục.
Hi n công ty đang chuẩn bị
xuât khẩu khẩu trang sang
Úc, Canada, Mỹ.
Đ c bi t, chúng tôi đã đầu tư
vàomột nhàmay taiViệt Nam
cả 1.000 t đông để sản xuât
một nguyên liệu quan trong
trong khẩu trang y tê là m ng
lọc kháng khu n meltblown,
đóng vai trò chính tạo nên
hi u qu lọc khu n của loại
kh u trang n y. Sư khác biệt
cua khẩu trang n y là 100%
nguyên liệu có nguồn gốc
t Vi t Nam, đạt tiêu chu n
TCVN 8389 của B Y tế.
Tặng khẩu trang cho
người Mỹ
.Thưa ông, đâu tháng 8
vừa qua, khâu trang thương
hiệu Ecom Med của công ty
đã được trao tăng cho bang
Maryland (Mỹ). Ông comuốn
nói gì về sư kiên này?
+ Đó là nhờ công sức cua
nhi u phía như Công ty Ecom
Net trong nươc và chi nhanh
ơMỹ, lanh đao BộNgoai giao
Việt Nam cung như cac bang
ơ Mỹ. Đich thân Đai sứ Việt
Nam tai M Hà KimNgoc đa
h trợ cho chúng tôi tài trơ 1
triệu khẩu trang y tê cho cac
bang ơ Mỹ chứ không riêng
bang Maryland.
Đê đươc trao tặng, tôi cho
răng chât lương là yêu tô
hàng đầu. Thực tế sản phẩm
của công ty đã được cấp giấy
lưu h nh tự do của B Y tế,
ch ng nhậnCE cho tiêu chu n
châu Âu, FDA của Hoa Kỳ.
. Ông đ nh gi gì về th
trường khẩu trang hiện nay?
+Tôichorằngtrướcdi nbiến
ph c tạp của d ch COVID-19,
nhu c u sử dụng khẩu trang y
tê tăng cao. Nhưng s n ph m
trôi n i, k m chất lượng l m
không ít người tiêu dùng lo
lắng. Do vậy, vi c đưa ra gia
tôt cho s n ph m đạt chất
lượng cũng là cach chia sẻ
vơi cộng đông.
. Xin cám ơn ông.•
Họ đã nói
Không phải đầu tư
cơ hội
Tôi xácđịnhđầu tư trong lĩnh
vựcytếlàlâudàichứkhôngphải
đầu tư cơ hội hay mang t nh
mua vụ. Tôi cho rằng v i t nh
h nh d ch b nh ph c t p như
hi nnay, du lịchc th mấtmột
vài nămnữamới khởi động l i.
Khi thị trường h i sinh, tôi vẫn
tiếp tục phát triển du l ch song
song với s n xu t thi t b y tế.
Tôi quan ni m khi anh đang
đ u tư v o l nh v c n o cũng
phải làm cho thật tôt, phải đặt
khách hàng lên trên hết.
Ông
TRẦNVĂN LONG
Hiện nay 50%nhân sự Công ty Du l ch Vi t chuyên qua làmkhẩu trang y tê. Ảnh: TU
Ng y 7-8 vừa qua, Đ i sứ qu n Vi t Namt i Mỹ đã trao t ng
tới chính quy n bangMaryland 10.000 chiếc kh u trang do
EcomNet t i trợ. Ảnh: Đ i sứ qu n Vi t Namt i Mỹ
Ông Trần Văn Long.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook