12
Lòng tốt đã “thắp” lại tinh thần
VIẾT THỊNH
thực hiện
T
rong bối cảnh cả nước
đang hướng về đồng
bào miền Trung, nhà xã
hội học - PGS-TS Trịnh Hòa
Bình
phấn chấn:
“Tôi đang
tin lòng tốt của người Việt
thể hiện qua các cơn bão lũ ở
miền Trung vừa qua là bằng
chứng để cho người Việt cảm
thấy tự tin hơn đi tiếp, hát tiếp
những phẩm chất, thuộc tính
tương thân tương ái”.
Lòng tin bị suy giảm
nhưng đang được
lấy lại
.
Phóng viên
:
Thưa ông,
những ngày qua, dải đất
miền Trung của đất nước ta
đã gánh chịu nhiều tai ương
từ thiên tai nhưng cũng nhận
được sự hỗ trợ tận tình từ
đồng bào cả nước. Ông nhìn
nhận thế nào về vấn đề này?
+ PGS-TS
TrịnhHòaBình
:
Nghĩa cử như trên của người
Việt xuất phát từ truyền thống
đoàn kết, đùm bọc “Lá lành
đùm lá rách” mà gần đây
người ta còn thêm câu “Lá
rách ít đùm lá rách nhiều”.
Điều này nằm trong truyền
thống đạo nghĩa, đạo lý của
dân tộc, trở thành chủ nghĩa
nhân văn của người Việt, trong
đó bao hàm nghĩa “Thương
người như thể thương thân”
để khẳng định nghĩa cử đồng
bào. Người Việt cũng có câu
“Bán anh em xa, mua láng
giềng gần”, đó là biểu hiện
của tính chất quần cư địa lý
chứ không chỉ hàm nghĩa
ruột thịt, huyết thống mới
thương nhau.
.
Nhưng cũng có lúc nào
đó, ở chỗ nào đó tinh thần
đó lại phai nhạt đi, thậm chí
bị lấn át đi bởi những tiêu
cực, ông có nghĩ như vậy?
+ Tất nhiên, nếu chúng
ta bàn kỹ hơn chút nữa thì
dường như trong thời gian
gần đây lòng tốt có suy giảm,
có nhạt phai nhưng điều đó
đang được lấy lại thông qua
những sự kiện, những tai
nạn, hệ lụy liên quan đến
chuyện còn mất. Cụ thể đó
là tác động từ thiên tai, địch
họa…, truyền thống đó đang
được khơi dậy.
.
Còn khi có suy giảm lòng
tốt thì nguyên nhân từ đâu,
thưa ông?
+ Nguyên nhân đến từ
sự phát triển của kinh tế
thị trường, vấn đề của tăng
trưởng và chuyển đổi của đời
sống xã hội trong thời gian
gần đây. Có thể nói là lòng
tốt, niềm tin của chúng ta đã
bị thử thách và có suy giảm.
Có cá nhân này, cá nhân kia
xà xẻo ngân quỹ, có quỹ
không được điều tiết một
cách bài bản, khoa học. Có
nhiều ví dụ xà xẻo làm mất
niềm tin chỗ này chỗ khác,
thậm chí người ta lợi dụng
danh nghĩa để vụ lợi cho một
nhóm người, lòng tin xã hội
bị giảm sút bởi chính các ví
dụ như thế.
Thiện nguyện cũng
cần bài bản
.
Phải chăng cũng vì điều
đó mà rất nhiều người đã
gửi gắm niềm tin vào ca
Biến cố là dịp kiểm chứng lòng tốt
của người Việt luôn tồn tại
Người Việt chúng ta không ai mong chờ những sự kiện bi đát,
không ai mong chờ tai ương, địch họa hay những hệ lụy khác ập
đến trong đời sống xã hội để rồi có cơ hội cho cộng đồng người
Việt thể hiện, biểu tỏ đạo nghĩa“Thương người như thể thương
thân”. Nhưng rõ ràng là khi có những biến cố này, chúng ta kiểm
chứng được rằng lòng tốt, tinh thần nhân văn vẫn đang tồn tại
trong đời sống xã hội mặc dù trong cơn lốc của cơ chế thị trường
khiếnngườitatưởngrằngnóđãbịlãngquên,bịmaimộtđinhiều.
PGS-TS
TRỊNHHÒA BÌNH
Đời sống xã hội -
ThứBa3-11-2020
sĩ Thủy Tiên trong các đợt
vận động hỗ trợ người dân
chịu ảnh hưởng của thiên
tai, bão lũ?
+ Tôi nhìn nhận hành vi
nghĩa hiệp của ca sĩ Thủy
Tiên hay những thành viên
xã hội khác như một lời thách
đố với những thiết chế khác.
Có điều việc huy động cứu
trợ, hoạt động từ thiện, thiện
nguyện nói chung nên được
tổ chức bài bản, chính quy
đầy đủ, kết hợp với các lực
lượng xã hội để không dẫn
đến việc chồng chéo cũng như
sự tùy hứng, thậm chí tùy tiện
của cá nhân. Hoàn toàn có
thể nói hoạt động của ca sĩ
Thủy Tiên rất đáng ca ngợi.
Có chuyện mất lòng tin cho
nên người ta mới hùn hạp,
đưa tiền của người ta vào
cho những cá nhân này, cá
Những ngày gần đây, dư luận đang sôi sục việc trưởng
thôn Ngọa Cương (xã Cảnh Hóa, huyện Quảng Trạch,
Quảng Bình) thu lại số tiền 6 triệu đồng/hộ của ca sĩ Thủy
Tiên tặng cho 69 hộ dân nơi đây. Sự việc này được đưa lên
mạng xã hội khiến cộng đồng mạng và dư luận bức xúc
nhằm vào người đứng đầu thôn này. Ngay sau đó, xã Cảnh
Hóa đã yêu cầu trưởng thôn Ngọa Cương trả lại tiền cho
dân. Đến ngày 30-10, tất cả hộ dân đều được nhận lại tiền.
Giải thích lý do thu tiền cứu trợ của người dân, trưởng
thôn Ngọa Cương cho rằng để chia lại đồng đều. Ông cho
biết sau khi nhận tiền thì một số người tự nguyện gửi lại số
tiền cho thôn để thôn phân chia cho những người khác trên
địa bàn cũng có hoàn cảnh khó khăn. Thôn Ngọa Cương có
170 hộ nhưng chỉ có 69 hộ được nhận tiền hỗ trợ nên người
dân có tinh thần san sẻ, nhường nhau.
Xin không bàn thêm về việc làm của ông trưởng thôn
Ngọa Cương. Từ góc độ của người cũng từng tham gia cứu
trợ người dân vùng lũ ở ba tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị
và Quảng Bình, tôi xin kể thêm một số câu chuyện để dư
luận có thể có cái nhìn bao dung hơn về họ. Nhất là trong
bối cảnh thiên tai, lũ lụt, họ chính là người gần dân nhất,
vất vả nhất. Họ cũng là người mong muốn nhận được càng
nhiều hàng cứu trợ cho thôn của họ nhất.
Còn nhớ những ngày ở Huế, chúng tôi phát 400 suất
quà tại hai huyện Phong Điền và Quảng Điền. Trong đó
có thôn Huỳnh Liên, huyện Phong Điền có vỏn vẹn 48
hộ dân và đang bị cô lập hoàn toàn. Sau khi phát quà cứu
trợ xong ở các thôn khác, đến thôn Huỳnh Liên thì trời
đã tối lại mưa lớn, nước ngập không vào được. Chúng
tôi đến thôn này muộn hai tiếng so với kế hoạch báo
trước với thôn.
Hai vị trưởng thôn và phó thôn chèo ghe ra đầu thôn,
kiên nhẫn chờ đoàn chúng tôi suốt hai giờ dưới trời mưa để
chở hàng vào thôn phân phát cho dân trong đêm tối.
Tại Quảng Bình, đoàn chúng tôi phát hơn 1.200 suất quà
cho các thôn bị ảnh hưởng nặng nề của lũ lụt. Để đảm bảo
các phần quà đến được với tất cả người trong thôn, chúng
tôi liên hệ với chính quyền địa phương và trưởng thôn để
nhờ lên danh sách.
Dù đã có sẵn danh sách trong tay nhưng làm sao để người
dân trật tự nhận hàng và không sót ai, không phát thừa cho
ai là việc trưởng thôn phải tính. Tôi còn nhớ hình ảnh của
ông trưởng thôn Hòa Bình (xã Tân Ninh, huyện Quảng
Ninh, Quảng Bình) lưng áo đẫm mồ hôi, đứng trên một
chiếc ghế cao ngoài cổng thôn trước vòng vây là 350 hộ
dân, đọc tên từng người vào sân để nhận quà. Do không có
micro, ông phải gọi tên đến lạc giọng, khan tiếng. Rất nhiều
người dân la ó, chen lấn bên ngoài khi chưa đến lượt. Cũng
có cả những tiếng chửi bới, đe dọa ở bên ngoài, kiện cáo về
việc nhận hàng cứu trợ.
Cũng tương tự, khi phát 350 suất quà tại thôn Bình Minh
(xã Dương Thủy, huyện Lệ Thủy), trưởng thôn và phó thôn
đều rất vất vả. Đó mới chỉ riêng đoàn của chúng tôi. Có
những ngày thôn tiếp nhận hàng cứu trợ từ rất nhiều đoàn,
Quà cứu trợ: Tráchnhiệmnặngvai trưởng thôn
nhân khác để thực hiện hành
vi nghĩa hiệp thay họ. Đó
là một phép thử, thời cơ để
cho thấy lòng tin xã hội của
chúng ta không chỉ bị thách
thức mà vốn nó bị kéo xuống
thấp từ trước đó.
.
Sự tùy hứng trong công tác
từ thiện, cứu trợ như ông nói
tới là gì, thưa ông?
+ Ví dụ, cá nhân làm từ
thiện có thể cho nhà này 8
triệu đồng, có thể cho nhà
khác 100 triệu đồng xuất phát
từ việc nghe được hoàn cảnh
thế này thế kia nhưng không
phải lúc nào người đó cũng
có thời gian để nghe hết câu
chuyện. Hơn nữa, với lượng
người ồ ạt đến để nhận hỗ
trợ đông như vậy sẽ dẫn đến
tình trạng người có thành ý
đến mấy cũng phát cáu, cũng
như tình trạng tồn đọng, dồn
“Lòng tốt dường như có trong
mọi người, vấn đề là ai kích hoạt
được nó và người ta có đủ điều kiện
để thực hiện lòng tốt đó hay không”
- PGS-TS TrịnhHòa Bình.
PGS-TS TrịnhHòa Bình.
Các đoàn xe cứu trợmang lương thực từ khắp nơi đổ về hỗ trợ người dân vùng lũ Lệ Thủy, Quảng Bình. Ảnh: A.TÙNG