291-2020 - page 12

12
Đời sống xã hội -
ThứNăm17-12-2020
VIẾT THỊNH
N
hà thơ Nguyễn Quang
Thiều, Chủ tịchHộiNhà
vănViệt Nam, đánh giá
cuốn
Nhật ký phi công tiêm
kích
giản dị nhưng đầy sức
mạnh. Còn nhà thơ Hữu Việt
thì gọi tác giả cuốn nhật ký
là “người sinh ra để thuộc
về bầu trời”.
Thếgiới nội tâm“nghiệt
ngã và ngời sáng”
Cuốn sách là nhật ký mô tả
một cách trung thực “những
suy nghĩ của lớp thanh niên
thuở ấy về tình yêu Tổ quốc,
về trách nhiệmcông dân trước
vậnmệnhmang tính sống còn
của dân tộc”.
Từ một anh lính bắt đầu
học lái máy bay MiG-21 cho
đến khi trở thành một trong
những phi công có tài xạ kích
giỏi nhất của không quânViệt
Nam, Trung tướng Nguyễn
Đức Soát đã bắn hạ sáu máy
bay Mỹ và được phong tặng
danh hiệu cao quýAnh hùng
LLVTND khi mới ở tuổi 27.
Trung tướng Nguyễn Đức
Soát chia sẻ, ông bắt đầu viết
nhật ký vào ngày 20-3-1966,
sau khi sang Liên Xô được
tám tháng và ngừng lại ở
ngày 31-12-1972, một ngày
sau khi Mỹ buộc phải tuyên
bố ngừng némbommiềnBắc.
“Tôi viết thế nào cho in như
thế, không điều chỉnh gì cả.
Mình tôn trọng sự thật, đừng
biến nhật ký thành hồi ký mà
nó hỏng đi mất. Cách viết của
vănViệt Nam cũng hồi tưởng
lại cách đây 29 năm ông đã
dẫn một đoàn quân thất trận,
là những cựu binh Mỹ đã
từng tham chiến ở Việt Nam
có mặt nơi đây.
“Họ đến đây để muốn được
nhìn thấynhữngngười đã đánh
bại kẻ khổng lồ của không lực
Hoa Kỳ, có lẽ đó là một đội
quân không lựcmạnh nhất thế
giới. Họ cũng tin rằng họ bay
đến đâu thì tất cả mây ở đó
phải tan đi nhưng họ thất bại
trên bầu trời Tổ quốc này...
Họ đến vừa rụt rè, vừa tò mò,
vừa đầy háo hức” - nhà thơ
Nguyễn Quang Thiều nói.
NhàthơNguyễnQuangThiều
đưa thêmdẫn chứng, vào năm
1977,một trườngđại họcởMỹ
đã lần đầu tiên xuất bản những
bài thơ trong tài liệu quân đội
Mỹ thu giữ của quân đội Việt
Nam trong chiến tranh.
Sau khi họ giải mật thì các
nhà văn nghiên cứu và phát
hiện ra một điều kỳ bí, trong
tất cả cuốn sổ tay có hình vẽ
giống nhau đó là chim bồ
câu - khát vọng hòa bình. Và
trong các sổ tay, giấy tờ, họ
thấy một văn bản là bài thơ
chép tay của những người lính.
“Bài thơ nói về gì? Không
hận thù, không đau khổ,
không sợ hãi, chỉ có bài ca
về quê hương đất nước, về
khát vọng bình yên nhất của
người lính sau chiến tranh trở
về lấy vợ, sinh con, dựng nhà
dựng cửa, chăm sóc bố mẹ,
cày cấy trên cánh đồng bình
yên nhất... Đó chính là khát
vọng kỳ vĩ nhất của những
người lính” - nhà thơ Nguyễn
Quang Thiều nói.•
Chuyện kể từ vị tướng
“sinh ra để thuộc về bầu trời”
Tiêu điểm
Một quan võ tài ba,
một quan văn với
ngòi bút sắc bén
Tướng Soát không chỉ là
một quan võ tài ba mà còn là
một quan văn với ngòi bút sắc
bén. Khi chú hy sinh, bốmẹ tôi
rất đau đớn nhưng mẹ chúng
tôi nói rằng:“Bố mẹ mất Thiều
nhưng còn có Soát”. Và suốt
48 năm qua, chú Soát đã thực
hiện tròn tâm nguyện đó của
bố mẹ chúng tôi.
NGUYỄN THỤC PHƯƠNG
,
chị dâu của liệt sĩ Vũ Xuân Thiều
anh học sinh 21, 22 tuổi khác
lắm, chẳng hạn năm1969, lần
đầu tiênbắn rơimáybaykhông
người lái, tôi lâng lâng với
niềm vui rất trẻ con nên nghĩ
sao viết vậy” - Trung tướng
Nguyễn Đức Soát bày tỏ.
Từ đó, ông khẳng định
Nhật
ký phi công tiêm kích
được
viết một cách nghiêm cẩn,
đảm bảo tôn trọng sự thật.
Nhà thơ Hữu Việt, con trai
của nhà văn Hữu Mai, tác
giả của bộ tiểu thuyết
Vùng
trời
, cuốn sách đầu tiên viết
về những người lính trên bầu
trời, gọi cuốn sách của tướng
Soát là “những khát vọng
thiên thanh”.
Anh bày tỏ: “Có lẽ đây là
lần đầu tiên, bằng văn bản,
cuốn nhật ký đã mở ra thế
giới nội tâm của một phi công
tiêm kích thành thật và thẳng
thắn, riêng tư và xao xuyến,
nghiệt ngã và ngời sáng”.
Hòa bình - khát vọng
kỳ vĩ của người Việt
Cómặt tại buổi ra mắt cuốn
nhật ký, tân Chủ tịch Hội
Nhà văn Việt Nam Nguyễn
Quang Thiều bày tỏ, ông đến
dự với mục đích duy nhất
là có thể chạm tay vào một
người anh hùng mà mình đã
thần tượng từ khi còn ngồi
trên ghế nhà trường.
Người đứng đầu Hội Nhà
“Tôi viết thế nào cho
in như thế, không
điều chỉnh gì cả.
Mình tôn trọng sự
thật, đừng biến nhật
ký thành hồi ký mà
nó hỏng đi mất.”
Tướng
Nguyễn Đức Soát
TÚQUYÊN
Ngày 15-12, kết quả thăm dò phiếu bầu
đại cử tri Mỹ cho thấy ông Joe Biden thắng
cử, trở thành đắc cử viên tổng thống của Mỹ.
Ngoài ra, bà Kamala Harris trở thành người
phụ nữ đầu tiên, người da màu và người gốc
Á đầu tiên trở thành đắc cử viên phó tổng
thống Mỹ trong 231 năm qua.
Bà Harris tên đầy đủ là Kamala Devi Harris.
Bà sinh ở TP Oakland, bang California vào
ngày 20-10-1964. Cha của bà là người gốc
Jamaica và mẹ là người gốc Ấn Độ. Họ đều
là người nhập cư và thường xuyên tham gia
các hoạt động đấu tranh vì nhân quyền nên
điều này đã ảnh hưởng đến bà Harris từ nhỏ.
Mở ra nhiều tiền lệ của lịch sử
Bà Harris lớn lên tại bang California nhưng
thường xuyên trở về Ấn Độ thăm gia đình mẹ.
Cha và mẹ của bà Harris ly hôn năm 1972,
khi bà mới tám tuổi và bà theo sống cùng
mẹ. Năm 12 tuổi, bà và em gái Maya cùng
mẹ chuyển tới sống ở TPMontréal (Canada).
Ngay từ năm 13 tuổi, cô gái nhỏ Harris đã
cùng em gái Maya “lãnh đạo” thành công một
cuộc biểu tình trước tòa nhà chung cư, nơi
họ đang sống, để phản đối chính sách cấm
trẻ em vui chơi trên cỏ.
Trong thời gian theo học tại Trường ĐH
Howard, bà gia nhập hội nữ sinh người Mỹ
gốc Phi Alpha Kappa Alpha Sorority Inc.,
nơi định hình sâu sắc quan điểm chính trị
của bà về sau. 
Sau khi tốt nghiệp cử nhân ĐHHoward năm
1986 và ĐH Luật Hastings vào năm 1989, bà
Harris làm việc tại văn phòng công tố quận
Alameda với vị trí trợ lý luật sư. Từ đây, bà bắt
đầu sự nghiệp
chính trị của
mình.
Năm 2003,
bà Harris trở
thành trưởng
công tốTPSan
Francisco, sau
đónhanhchóng
đượcbổnhiệm
làm trưởng công tố viên bang California. Bà
tiếp tục thăng tiến trên con đường sự nghiệp
khi giành được chức vụ tổng chưởng lý bang
California vào tháng 11-2010, trở thành người
Mỹ gốc Phi đầu tiên và cũng là người phụ
nữ đầu tiên nắm chức vụ này.
Đến năm 2014, bà Harris kết hôn với luật
sư Douglas Emhoff của bang Los Angeles.
Vào năm 2016, bà Harris giành được một
ghế tại Thượng viện và gây chú ý khi đến
năm 2017, bà trở thành người Mỹ gốc Ấn
đầu tiên và phụ nữ Mỹ gốc Phi đầu tiên phục
vụ trong cương vị thượng nghị sĩ (đảng Dân
chủ), đại diện cho bang California. Tại Thượng
viện, bà có chân trong nhiều tiểu ban quan
trọng, trong đó có Ủy ban An ninh nội địa
và các vấn đề chính phủ, Ủy ban Đặc biệt về
tình báo, Ủy ban Tư pháp và Ủy ban Phân
bổ ngân sách.
Ảnh hưởng sâu sắc từ mẹ
Khi trở thành một người phụ nữ truyền
cảm hứng cho hàng triệu người thì bà Harris
tiết lộ rằng chính mẹ bà là người truyền cảm
hứng vô tận cho bà.
Theo báo
Politico
, mẹ bà Harris đã chọn
cái tên Kamala cho con gái đầu lòng như một
niềm tự hào riêng với nguồn cội Ấn Độ. Bởi
Kamala có nghĩa là “sen” và cũng là một tên
khác của nữ thần Lakshmi trong Hindu giáo.
KamalaHarris - nữphó tổng thống
phávỡmọi rào cản
Bà Harris không
giấu những tình
cảm dành cho mẹ,
người đã từng dặn
dò bà tiếp tục truyền
cảm hứng cho nhiều
người khác.
“Mọi bé gái đang theo
dõi tôi phát biểu tối nay sẽ
thấy rằngMỹ làmột đất
nước của những cơ hội.
Tôi có thể là người phụ
nữ đầu tiên giữ cương vị
này nhưng sẽ không phải
là người cuối cùng” - bà
KamalaHarris.
Ngày 16-12,
tại Bảo tàng
Phòng không
- Không quân
đã diễn ra
buổi ramắt
cuốn sách
Nhật ký phi
công tiêmkích
của Trung
tướng - Anh
hùng LLVT
NguyễnĐức
Soát.
Hồ sơ - Phóng sự
Trung tướng
NguyễnĐức
Soát
(giữa)
trong buổi
ramắt
Nhật
ký phi công
tiêmkích
.
Ảnh:
VIẾT THỊNH
Học viện quân sự bậc nhất
trên đất nước thân yêu
Trích đoạn trong
Nhật ký phi công tiêm kích
ngày 31-12-
1972: “Chiến tranh đã làm sáng thêm những gì tốt đẹp mà
trước đây mình không thể thấy, đốt cháy những cái xấumà
mình khư khư ômấp nhưmangmột bệnh tật đểmình thích
ứng nhanh với khó khăn. Chiến tranh đã thử tháchmình, đã
tôi luyện mình. Sẽ không một trường đại học nào, một học
viện quân sự nào giúpmình tiến bộ nhanh được bằng cuộc
chiến đấu vừa qua trên đất nước thân yêu này!”.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook