178-2021 - page 3

3
Thời sự -
ThứBảy7-8-2021
ĐỨCMINH
C
hiều 6-8, Ủy ban Thường
vụ Quốc hội họp phiên
đặc biệt để cho ý kiến đối
với dự thảo nghị quyết của
Chính phủ về thực hiện các
biện pháp cấp bách phòng
chống dịch COVID-19.
Nghị quyết của Chính phủ
nhằmtriển khai cụ thể các biện
pháp cấp bách phòng chống
dịch COVID-19 đã được quy
định tại Nghị quyết kỳ họp
thứ nhất Quốc hội XV (Nghị
quyết số 30/2021/QH15) ngày
28-7 vừa qua.
Dự thảo nghị quyết của
Chính phủ gồm hai nội dung,
quy định về các giải pháp cấp
bách và cơ chế đặc thù trong
phòng chống dịchCOVID-19.
Các giải pháp cấpbách
phòng chống dịch
Về các giải pháp cấp bách,
liên quan đến việc áp dụng các
biện pháp phòng chống dịch,
dự thảo nghị quyết quy định
trên cơ sở đánh giá các mức
nguy cơ khác nhau theoQuyết
định số 2686 của Ban chỉ đạo
quốc gia, chủ tịch UBND cấp
tỉnh chủ động quyết định áp
dụng các giải pháp theo tinh
thần Chỉ thị 15, Chỉ thị 16,
Chỉ thị 19 của Thủ tướng và
các quy định tại Quyết định
2686 nêu trên.
“Căn cứ vào tình hình, yêu
cầu thực tế có thể áp dụng
sớm hơn, cao hơn nhưng
không được chậm hơn, thấp
hơn quy định tại các văn bản
nêu trên” - dự thảo nêu rõ.
Dự thảo yêu cầu chủ tịch
UBND cấp tỉnh lưu ý chủ
động áp dụng linh hoạt các
biện pháp hạn chế một số
phương tiện, yêu cầu người
dân không ra khỏi nơi cư trú
trong khoảng thời gian nhất
định, tại một số khu vực, địa
bàn cần thiết…
Cạnh đó, áp dụng biện pháp
và mức độ nguy cơ của dịch.
Đồng thời giới hạn rõ thời
hạn hạn chế tối đa là bao lâu,
nếu vượt quá mức này phải
báo cáoThủ tướng quyết định
và quy định rõ tiêu chí để xác
định khu vực, địa bàn nào là
khu vực, địa bàn cần thiết.
Đặc biệt, cần nêu cụ thể
các biện pháp khác có thể
được áp dụng trong tình
trạng khẩn cấp đối với tình
hình dịch bệnh hiện nay hoặc
viện dẫn điều, khoản cụ thể
của các luật, pháp lệnh có
liên quan vì đây là các biện
pháp đặc biệt, có thể hạn chế
quyền công dân trong một số
trường hợp.
Theo Ủy ban Thường vụ
Quốc hội, quá trình thực hiện,
chủ tịch UBND có thể quyết
định áp dụng các biện pháp
tương ứng với mức độ nguy
cơ cao hơn diễn biến dịch thực
tế tại địa bàn tại thời điểm ra
quyết định nhưng vẫn phải
bảo đảm trong khung quy
định chung của Chính phủ,
Thủ tướng.
Trường hợp địa phương
dụng, thậm chí có thể tạo ra
sự tùy tiện hoặc áp dụng vượt
quá mức cần thiết, gây cản
trở hoạt động sản xuất, kinh
doanh, ảnh hưởng đến đời
sống của người dân, làmgiảm
hiệu quả của công tác phòng
chống dịch và việc thực hiện
“mục tiêu kép” của cả nước.
Cấp phép thuốc
điều trị, vaccine:
Không được bỏ qua
các tiêu chí bắt buộc
Một trong những nội dung
đáng chú ý trong cơ chế đặc
thù là quy định về việc cấp
giấy đăng ký lưu hành và
thông quan thuốc, vaccine
phòng COVID-19.
Cụ thể, dự thảo nghị quyết
cho phép khi nộp hồ sơ đăng
ký lưu hành thuốc, vaccine
phòng COVID-19, trong
trường hợp không có giấy
chứng nhận sản phẩm dược
phẩm thì được thay thế bằng
giấy tờ pháp lý do cơ quan có
thẩm quyền của nước ngoài
cấp chứngminh thuốc, vaccine
đã được cấp phép lưu hành.
Cạnh đó, dự thảo nghị quyết
của Chính phủ cũng cho phép
thuốc điều trị, vaccine phòng
COVID-19sảnxuất trongnước
đang thực hiện thử lâm sàng
nhưng đã có kết quả đánh giá
giữa kỳ giai đoạn 3 về tính
an toàn và hiệu quả dựa trên
dữ liệu về tính sinh miễn dịch
của vaccine được sử dụng để
xem xét cấp giấy đăng ký lưu
hành có điều kiện.
Theođó, việc cấpphépđược
thực hiện trên cơ sở ý kiến
tư vấn của Hội đồng đạo đức
trong nghiên cứu y sinh học
cấp quốc gia đối với thuốc,
vaccine thực hiện thử lâm
sàng tại Việt Nam và ý kiến
tư vấn của hội đồng tư vấn cấp
giấy đăng ký lưu hành thuốc,
nguyên liệu làm thuốc đối với
từng thuốc, vaccine cụ thể, có
tham khảo hướng dẫn hoặc
khuyến cáo của Tổ chức Y
tế Thế giới (WHO) cấp phép
trong trường hợp khẩn cấp.
Thuốc mới sản xuất ở nước
ngoài để điều trị COVID-19
đang thử lâm sàng nhưng đã
có kết quả đánh giá giữa kỳ
giai đoạn 3 về tính an toàn và
hiệu quả điều trị của thuốc
được xem xét cấp giấy đăng
ký lưu hành có điều kiện cũng
theo nguyên tắc trên...
Dự thảo nghị quyết cũng
quy định rõ thuốc, vaccine
được cấp trong các trường
hợp trên phải được tiếp tục
theo dõi về tính an toàn, hiệu
quả, kiểm soát về đối tượng,
số lượng, phạm vi sử dụng
sau khi cấp giấy đăng ký lưu
hành, giấy phép nhập khẩu…
Cho ý kiến về nội dung này,
Ủy ban Thường vụ Quốc hội
đề nghị Chính phủ cần đưa
ra một chiến lược tổng thể về
vaccine, trong đó có cơ chế
phân bổ, sử dụng và phác đồ
tiêm vaccine thống nhất trên
toàn quốc.
“Để bảo đảm an toàn sức
khỏe, tínhmạngchongười dân,
cần đặc biệt lưu ý đến vấn đề
cấpgiấy lưuhành thuốc điều trị
và vaccine phòngCOVID-19,
kể cả khi được phê duyệt sử
dụng khẩn cấp thì các bước
quan trọng, các tiêu chí bắt
buộc cũng không được bỏ
qua” - Ủy ban Thường vụ
Quốc hội nhấn mạnh và yêu
cầu cần cung cấp đầy đủ các
dữ liệu khoa học của tất cả
các bước thử nghiệm thuốc,
vaccine; tổ chức đánh giá dữ
liệu này một cách cẩn trọng,
phù hợp với quy định của
pháp luật và thông lệ quốc tế.•
Chủ tịch
Quốc hội
Vương
Đình
Huệ chủ
trì phiên
họp cho
ý kiến về
dự thảo
nghị
quyết
của
Chính
phủ về
thực hiện
các biện
pháp
cấp bách
phòng
chống
dịch
COVID-19.
Ảnh: XĐ
đặc biệt về thông tin liên lạc
và sử dụng các phương tiện
thông tin liên lạc; kêu gọi,
thuyết phục, huy động, trưng
dụng tài sản, phương tiện,
trang thiết bị và các biện pháp
khác có thể áp dụng trong
tình trạng khẩn cấp để ngăn
chặn kịp thời dịch bệnh lây
lan trong phạm vi địa phương
thuộc quyền quản lý.
Cho ý kiến về nội dung này,
Ủy ban Thường vụ Quốc hội
đề nghị Chính phủ cụ thể hóa
hơn nữa các biện pháp được
nêu tại Nghị quyết số 30/2021/
QH15 làm cơ sở cho các địa
phương, cơ quan, tổ chức hữu
quan chủ động áp dụng một
cách linh hoạt song vẫn bảo
đảm tính đồng bộ, nhất quán.
Cụ thể, đối với biện pháp
hạn chế một số phương tiện,
yêu cầu người dân không ra
khỏi nơi cư trú trong khoảng
thời gian nhất định, tại một số
khu vực, địa bàn cần thiết, Ủy
ban Thường vụ Quốc hội cho
rằng nên quy định và phân cấp
rõ cấp có thẩm quyền quyết
định phù hợp với phạm vi
thấy cần áp dụng biện pháp
khác chưa được quy định thì
nhất định phải báo cáo và có ý
kiến của Chính phủ hoặc Thủ
tướng trước khi thực hiện.
Trường hợp chưa thể quy
định cụ thể ngay trong nghị
quyết này, Chính phủ chỉ đạo
Bộ Y tế phối hợp với Bộ Tư
pháp và các cơ quan hữu quan
khẩn trương rà soát, đánh
giá việc thực hiện các biện
pháp được quy định tại các
chỉ thị của Thủ tướng và các
văn bản có liên quan để đề
xuất Chính phủ, Thủ tướng
sớm ban hành khung pháp lý
chung, thống nhất với các giải
pháp cụ thể (cả về nội dung,
phạm vi, thẩm quyền và thủ
tục áp dụng), đáp ứng yêu cầu
phòng chống dịch COVID-19
hiện nay.
Ủy ban Thường vụ Quốc
hội cũng lưu ý trong dự thảo
nghị quyết không nên sử dụng
các từ ngữ không rõ về nội
hàm như “sớm hơn”, “cao
hơn” để tránh cách hiểu không
thống nhất, gây lúng túng cho
các địa phương trong việc áp
Chủ tịch UBND có
thể quyết định áp
dụng các biện pháp
tương ứng với mức
độ nguy cơ cao hơn
diễn biến dịch thực
tế tại địa bàn tại
thời điểm ra quyết
định nhưng vẫn
phải bảo đảm trong
khung quy định
chung của Chính
phủ, Thủ tướng.
Dự thảo nghị quyết cũng quy định cơ chế về hình thứcmua
sắm thiết bị, vật tư phòng chống dịch.
Theo đó, các bộ, ngành, địa phương quyết định hình thức
lựa chọn nhà thầumua sắm thuốc, hóa chất, vật tư, trang thiết
bị, phương tiện phục vụ phòng chống dịch theo Nghị quyết
79 của Chính phủ.
Thủ tướng ủy quyền cho chủ tịchUBND cấp tỉnh quyết định
việcmua sắmphục vụ yêu cầuphòng chốngdịch trong trường
hợp đặc biệt quy định tại Điều 26 Luật Đấu thầu và báo cáo
Thủ tướng kết quả thực hiện.
Trường hợp do diễn biến phức tạp của dịch bệnh, không
xác định được giá các loại hóa chất, vật tư, trang thiết bị,
phương tiện, dịch vụ phòng chống COVID-19, các bộ, ngành,
địa phương căn cứ theo giá do doanh nghiệp công bố theo
yêu cầu của Bộ Y tế trên cổng thông tin điện tử của Bộ Y tế và
được cập nhật hằng tuần để xác định giá gói thầu.
Trường hợp không có doanh nghiệp công bố giá, Chính
phủ thống nhất giao BộTài chính chủ trì, phối hợp với các bên
liên quan thành lập tổ công tác có nhiệmvụ đàmphán thống
nhất về giá với doanh nghiệp để Bộ Y tế công bố trên cổng
thông tin điện tử của Bộ Y tế; trên cơ sở đó các bộ, ngành, địa
phương, đơn vị xác định giá gói thầu.
Dự thảo cũng quy định không áp dụng tiêu chuẩn, định
mức đối với tài sản mua sắm, nhận viện trợ, tài trợ, hỗ trợ để
phục vụ cho công tác phòng chống dịch trong thời gian có
dịch theo quyết định công bố dịch của Thủ tướng.
Thẩmquyền của chủ tịch UBND cấp tỉnh trongmua sắm thiết bị, vật tư phòng dịch
Chính phủ trình hàng loạt giải pháp
cấp bách phòng chống dịch
Ủy banThường vụQuốc hội họp phiên đặc biệt để cho ý kiến đối với dự thảo nghị quyết của Chính phủ
về thực hiện các biện pháp cấp bách phòng chống dịch COVID-19.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook