259-2021 - page 3

3
NHÓMPHÓNGVIÊN
V
iệc học trực tuyến kéo
dài làm ảnh hưởng đến
sức khỏe của học sinh
(HS), chất lượng dạy và học
khó đảm bảo… điều này cho
thấy ngành giáo dục còn lúng
túng, thiếu tầm nhìn dài hạn
dù đại dịch đã kéo dài hai
năm…Ngày 9-11, nhiều đại
biểu (ĐB) đã nêu vấn đề này
khi thảo luận tại hội trường
Quốc hội về tình hình phát
triển kinh tế - xã hội trong
bối cảnh đại dịch COVID-19.
Lo ngại học trực tuyến
kéo dài
ĐB Nguyễn Thị Mai Hoa
(ĐồngTháp) chia sẻ với những
khó khăn của ngành giáo dục,
đội ngũ giáo viên (GV) đã
phải nỗ lực nhiều để đảm bảo
chương trình học tập, nhất là
đối với những địa phương đến
nay vẫn phải kéo dài việc dạy
học trực tuyến.
ĐB Hoa cho hay qua các
cuộc làm việc của Ủy ban
Văn hóa Giáo dục với Hà Nội,
TP.HCM và một số tỉnh cho
thấy dù ngành giáo dục ở các
địa phương cố gắng rất nhiều
nhưng chất lượng giáo dục là
khó đảm bảo.
“Hậu quả của đại dịch
COVID-19 để lại rất nặng nề,
trong đó có vấn đề sức khỏe
tâm thần của GV và HS. Có
một bộ phậnHS là con emcác
gia đình nghèo, những gia đình
di cư có thể bị thất học. Đây
là vấn đề cần quan tâm trong
thời gian tới” - ĐB Hoa nói.
Bên cạnh đó, ảnh hưởng của
dịch cũng khiến các cơ sở giáo
dục bị ảnh hưởng nặng nề, nhất
là hệ thống các trường tư thục
ở các TP lớn, các địa phương
có khu công nghiệp. Nhiều cơ
sở giáo dục, đặc biệt là cơ sở
giáo dụcmầmnon phải ngừng
hoạt động, GV không có việc
quan đến sức khỏe của người
dạy và người học khi phải ngồi
tiếp xúc với thiết bị điện tử lâu,
khôngvậnđộng trong thời gian
dài, HS nảy sinh tâm lý lo lắng
khi bị giảm tương tác với thầy
cô và bạn bè…” - ĐB Hà nói.
Thiếu tầm nhìn
dài hạn…
Trước ảnh hưởng nặng nề
của đại dịch COVID-19 lên
mọi mặt trong đời sống xã
hội, các ĐB đều thống nhất
đây là cơ hội để ngành giáo
dục, cũng như các ngành khác
đánh giá lại các hạn chế để
đưa ra tầm nhìn dài hạn hơn.
ĐB Trần Đình Văn (Lâm
Đồng) cho rằngngànhgiáodục
cần xây dựng các chương trình
giáo dục và định hướng giáo
dục sau đại dịch. Hiện nay, tỉ
lệ lao động mất việc làm lớn.
Việcngười dândi cưhồi hương
cho thấy các doanh nghiệp khi
khôi phục sản xuất sẽ thiếu hụt
nguồn nhân lực lao động, dẫn
đến khó khăn rất lớn trong sản
xuất và cung ứng dịch vụ.
“Do đó, chúng ta cần quan
tâm việc đào tạo mới và đào
tạo lại lao động thông qua các
chương trình giáo dục và định
hướng giáo dục trên cơ sở cơ
cấu lạimột sốngànhnghề, hình
Bộ GD&ĐT lúng túng
với đại dịch
làm…ĐBHoa đề nghị cần rà
soát, đánh giá đúng thực trạng
và nghiên cứu chính sách hỗ
trợ cho các cơ sở giáo dục
ngoài công lập khôi phục hoạt
động, nghiên cứu chính sách
tiền lương hợp lý cho nhà giáo,
nhất là GV mầm non…
“Đầu tư cho kinh tế ta sẽ có
phép cộng trong tăng trưởng
nhưng đầu tư thỏa đáng cho
giáodụcvàđào tạođểcónguồn
nhân lực chất lượng cao thì sự
tăng trưởng sẽ là phép nhân” -
ĐB Hoa nhấn mạnh.
ĐB Nguyễn Thị Hà (Bắc
Ninh) bày tỏ sự lo ngại khi việc
học trực tuyến kéo dài dẫn đến
chất lượng dạy và học chưa
được đảm bảo. Nhiều HS khó
tiếp cận việc học do thiếu trang
thiết bị học trực tuyến, mặc dù
Chínhphủđãphátđộngchương
trình “Sóng và máy tính cho
em” nhưng chưa đáp ứng đủ
nhu cầu của thực tế.
“Việc dạy và học trực tuyến
kéodài đãgây racácvấnđề liên
thành những ngànhmới. Chiến
lược phát triển giáo dục nghề
nghiệp sắp tới phải đảm bảo
dự báo được tình hình chuyển
đổi nghề và đảmbảo tính định
hướng” - ĐB Văn nói.
Trước đó, thảo luận tại Quốc
hội vàochiều8-11,ĐBNguyễn
ThịKimThúy (ĐàNẵng) nhận
địnhBộGD&ĐTcònchậmtrễ,
lúng túng, thiếu tầm nhìn dài
hạn để ứng phó với dịch…dù
đại dịch đã kéo dài hai năm.
“Đến ngày 4-8-2021, khung
kế hoạch thời gian năm học
2021-2022 ban hành kèm theo
Quyết định 2551 của bộ vẫn
hệt như mọi năm, không có
một dòng nào đề cập đến các
biện pháp ứng phó với dịch để
đảm bảo triển khai thực hiện
được linh hoạt, hiệu quả và an
toàn” - ĐB Thúy nói.
ĐBThúycũngdẫnchứnggần
đây việc tinh giản nội dung dạy
họcmớiđượctiếnhành.Hơnnữa
suốt hai nămqua, BộGD&ĐT
cũng chưa đánh giá khả năng
thực hiện dạy học trực tuyến ở
các địa phương, chưa có biện
pháp vận động, hỗ trợ phương
tiện dạy và học trực tuyến cho
những vùng, những đối tượng
gặpkhókhăn.Đâylànhữnghạn
chế cần được rút kinh nghiệm
ngay và khắc phục sớm.•
Hai nămqua, BộGD&ĐT chưa đánh giá khả năng, hệ quả, các biệnpháp
hỗ trợ trong việc dạy và học trực tuyến.
sách cho
Bốn bộ trưởng sẽ trả lời chất vấn
những vấn đề nóng
Theo chương trình kỳ họp thứ hai QH khóa XV, từ ngày 10-
11, QH sẽ bước vào phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với
các thành viên Chính phủ và kéo dài trong 2,5 ngày.
Bốn bộ trưởng sẽ đăng đàn tại phiên chất vấn và trả lời chất
vấn gồmbộ trưởng các bộY tế, LĐ-TB&XH, GD&ĐT và KH&ĐT.
Bộ trưởng BộY tế NguyễnThanh Long là người đầu tiên trả
lời chất vấn về các nội dung như công tác phòng chống dịch
COVID-19, chiến lược vaccine, đảmbảo nguồn cung và quản
lý giá xét nghiệm COVID-19, thuốc chữa bệnh, trang thiết bị
y tế, sinh phẩm xét nghiệm; nâng cao chất lượng khám chữa
bệnh; nâng cao năng lực hệ thống y tế cơ sở…
Tiếp đó, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung sẽ trả lời
chất vấnvềviệc thựchiệncácgói hỗ trợđối tượngbị ảnhhưởng
bởi dịch COVID-19. Công tác bảo vệ quyền trẻ em, đặc biệt là
trẻ em mồ côi do đại dịch. Thực trạng và nguyên nhân người
laođộng rờiTP.HCMvà các tỉnh kinh tế trọngđiểmphíaNam…
Bộ trưởng BộGD&ĐT Nguyễn KimSơn là tư lệnh ngành thứ
ba đăng đàn. Ông sẽ trả lời các nội dung về đảm bảo chất
lượng dạy và học, đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo trong
điều kiện dịch COVID-19. Công tác dạy và học trực tuyến đảm
bảohiệuquả, côngbằng trong việc tiếp cận các điều kiệngiáo
dục, học tập giữa học sinh các vùng, miền…
Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng sẽ trả lời các nhóm
nội dung về giải pháp phục hồi và phát triển kinh tế trong bối
cảnh tình hình mới; các giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn
cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh để phục hồi,
phát triển sản xuất, kinh doanh.
Công tác chuẩn bị đầu tư, việc phân bổ, giao kế hoạch vốn
đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 và kế hoạch năm
2021; giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướngmắc, đẩy nhanh tiến
độ thực hiện giải ngân vốn đầu tư công và các dự án trọng
điểm quốc gia. Tiến độ thực hiện các chương trình, dự án sử
dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi đầu tư phát triển.
Các PhóThủ tướngVũĐứcĐam, LêMinh Khái, LêVănThành
và bộ trưởng, tư lệnh các ngành sẽ cùng tham gia trả lời chất
vấn, giải trình những vấn đề có liên quan.
Từ 9 giờ 50 đến 11 giờ 20 ngày 12-11, Thủ tướng Phạm
Minh Chính sẽ làm rõ các vấn đề liên quan và trả lời chất vấn
của ĐBQH sau cùng.
Chủ tịch QH sẽ là người điều hành toàn bộ phiên chất vấn
tại kỳ họp này. Ông sẽ phát biểumở đầu, kết thúc từng nhóm
vấn đề và phát biểu bế mạc sau khi Thủ tướng kết thúc trả lời
chất vấn.
NHÓM PV
Hậu quả của đại
dịch COVID-19
để lại rất nặng nề,
trong đó có vấn đề
sức khỏe tâm thần
cho GV và HS.
Đại biểu
Nguyễn
Thị Kim
Thúy (Đà
Nẵng)
nêu
những
hạn
chế của
ngành
giáo dục
trong đại
dịch.
Ảnh: TP
họp thứ hai Quốc hội (QH) khóa
XV vào chiều 9-11, đại biểu QH
Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND
TP.HCM, cho biết trên cơ sở đề
xuất của TP.HCM, Chính phủ đã
cân nhắc, đề nghị điều tiết tỉ lệ
21% ngân sách cho TP.HCM vì
cả nước cùng khó khăn, TP là đầu
tàu kinh tế, vì cả nước, đóng góp
cho cả nước.
Theo ông Mãi, TP.HCM đề nghị tăng tỉ lệ điều tiết
ngân sách để lại cho TP là để đầu tư phát triển, bởi “1
đồng đầu tư công của TP sẽ thu hút 10 đồng đầu tư xã
hội”. Từ đó đóng góp cho tăng trưởng, đóng góp vào thu
ngân sách và quay trở lại đóng góp ngân sách cho trung
ương, chứ không phải chỉ cho TP.HCM.
Đánh giá về ý nghĩa của việc tăng ngân sách để lại,
ông Mãi nhìn nhận TP sẽ có thêm nguồn lực để đầu tư
phát triển, thu hút, dẫn dắt đầu tư, đầu tư trọng tâm để
lan tỏa.
Chủ tịch UBND TP.HCM cho biết sau khi QH thông
qua tỉ lệ điều tiết ngân sách thì TP.HCM sẽ rà soát các
nguồn lực của mình, đề xuất các cơ chế để thu hút các
nguồn lực xã hội ngoài ngân sách chứ không chỉ tập
trung vào ngân sách. “Nguồn lực của TP.HCM là rất lớn,
cần có cơ chế để khơi nguồn lực này phát triển, bên cạnh
nguồn ngân sách” - ông nói.
Ông Mãi cũng thông tin, sang năm TP sẽ tổng kết,
đánh giá việc thực hiện Nghị quyết 54/2017 về thí điểm
cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Từ đó tính toán
khai thác, đề xuất thêm những cơ chế từ nghị quyết này.
Ông chia sẻ TP.HCM là đầu tàu kinh tế của cả nước,
đóng góp cho cả nước. TP luôn có truyền thống đó và
nhận lãnh sứ mạng đó vì cả nước. “Do đó, ngân sách để
lại cho TP sẽ được đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, dùng
để thu hút đầu tư xã hội, đóng góp tăng trưởng, có thêm
nguồn thu ngân sách và cuối cùng cũng để đóng góp trở
lại cho cả nước” - ông Mãi khẳng định.
CHÂN LUẬN - LÊ THOA
xuống 50%nhằm tạo điều kiện
cho các địa phương tăng thêm
nguồn lực cho đầu tư phát triển.
Có ĐB tính toán ngân sách hỗ
trợ cácmục tiêu địa phương thì
thấy hụt tỉ lệ so với báo cáo nên
đề nghị “Chính phủ chỉ đạo rà
soát và điều chỉnh phương án
phân bổ để đúng quy định của
Luật NSNN”.
Tuy nhiên, cũng có ĐB đề
nghị Chính phủ bổ sung vốn
ODA vì địa phương còn khó
khăn về ngân sách, phụ thuộc
vào vốn hỗ trợ và ngân sách
trung ương. Địa phương không
muốn vay ODA vì “nếu trung
ương vay vốn ODAđể cho các
địa phương vay lại thì cũng rất
khó có khả năng trả nợ”.•
Thời sự -
Thứ Tư10-11-2021
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook