001-2022 - page 2

2
đến giá thành phẩm cũng tăng
theo. Đó là chưa kể có thời
điểm không thể tìm được tàu
xuất khẩu. Đây là những yếu
tố nằm ngoài sự kiểm soát
của DN nên rất mong Nhà
nước có sự hỗ trợ. Chẳng
hạn, xây dựng đội tàu nội địa
vận chuyển tuyến đường dài
để phục vụ DN trong nước
nhằm tránh lệ thuộc vào đội
tàu nước ngoài.
HOÀNG
DIỆP
THẢO
,
Tổng
giám
đốc TNI
King
Coffee:
Mở nhiều đại lý bán
hàng trên toàn cầu
trong mùa dịch
Tại thị trường trong nước,
với làn sóng dịch bệnh vừa
qua, chúng tôi cũng như
nhiều DN Việt Nam khác
đã bị ảnh hưởng khá nhiều
trong kinh doanh. Nhưng do
dụng công nghệ thiết kế có
sự hỗ trợ của máy tính (CAD)
và công nghệ sản xuất có sự
hỗ trợ của máy tính (CAM).
Ngoài ra, công ty triển khai
quá trình tự động hóa khâu
kiểm tra vải, tạo mẫu ảo, trải
và cắt vải tự động, quá trình
ủi... Đây là những cách đã
giúp công ty vượt qua đại
dịch, đảm bảo sinh kế người
lao động, hoàn tất đơn hàng
xuất khẩu.
Nhìn về năm 2022, chúng
tôi lạc quan về tình hình kiểm
soát dịch linh hoạt của Nhà
nước. Dù dịch bệnh chưa thể
sớm chấm dứt trên toàn cầu
nhưng nhu cầu khách hàng
về dệt may vẫn rất lớn nên
hiện nay, công ty đã ký đơn
hàng sản xuất với các đối
tác nước ngoài đến giữa năm
2022 và kỳ vọng sẽ có một
năm mới nhiều tăng trưởng
tích cực hơn.
Tuy vậy, vấn đề mà cả các
công ty ngành dệt may đang
đau đầu là chi phí vận chuyển
rất lớn. Chuỗi cung ứng toàn
cầu bị đứt gãy dẫn đến giá
nguyên liệu tăng rất cao, dẫn
Thời sự -
ThứBảy1-1-2022
PHƯƠNGMINH-QUANGHUY
H
iện nay, các doanh
nghiệp (DN) Việt vẫn
đang phải chống chọi
với dịch bệnh diễn biến rất
khó lường. Tuy nhiên, nếu
như trước đây họ có phần
lúng túng thì nay đã chuẩn
bị hàng loạt phương án sống
chung thích ứng an toàn, linh
hoạt với dịch COVID-19.
Trong đó, xu hướng nổi bật
là tái cấu trúc mạnh mẽ mô
hình kinh doanh, chuyển đổi
số để hòa nhập tốt hơn trong
môi trường đại dịch.
Ông
NGUYỄN
QUANG
TƯỜNG
,
Tổng
giám đốc
Sài Gòn
Food:
Nhiều bài học
quý giá từ đại dịch
Dịch COVID-19 đã khiến
nhiều công ty, trong đó có Sài
Gòn Food, rất vất vả ứng phó.
Nhưng trong cơn đại dịch,
chúng tôi cũng rút ra được
những bài học quý giá.
Một là, văn hóa DN. Trong
thời điểmkhó khăn, chúng tôi
mới nhận ra giá trị của văn
hóa DN mà chúng tôi đã dày
công xây dựng trong 18 năm
qua có ý nghĩa như thế nào.
Tất cả cán bộ, nhân viên luôn
đồng lòng, quyết tâm cùng
nhau vượt qua đại dịch.
Dù có thamgia “ba tại chỗ”
hay làm việc tại nhà, tất cả
mọi người đều ý thức được vai
trò và trách nhiệm của mình;
không ngại rủi ro, không ngại
3.000 tấn thành phẩmđể cung
ứng cho thị trường nội địa.
Ông
PHẠM
QUANG
ANH
,
Tổng
giám đốc
Công ty
May mặc
Dony:
Tự động hóa
nhiều khâu,
giảm sản phẩm lỗi
Đại dịch làmột sự kiện chưa
từng có đã đẩy các DN chịu
nhiều tác động tiêu cực. Là
một đơn vị trong ngành dệt
may, vốn sử dụng khá nhiều
người lao động thì đại dịch
còn tạo ra những tình huống
phức tạp khiến có những lúc
tôi cảm thấy tuyệt vọng. Ví
dụ có thời điểm đơn hàng
đã chốt trước đó nhưng để
sản xuất, DN phải thực hiện
“ba tại chỗ” với những điều
kiện rất ngặt nghèo tưởng
khó vượt qua.
Nhưng nhờ áp dụng công
nghệ và chuyển đổi số kịp
thời đã giúp chúng tôi tăng
hiệu quả sản xuất, giảm số
lượng hàng bị lỗi và giúp tiết
kiệm tổng chi phí sản xuất
Dù nền kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch COVID-19 nhưng kimngạch xuất nhập khẩu đạtmức
cao kỷ lục từ trước đến nay. Trong ảnh: Chế biến thủy sản xuất khẩu tại một công ty. Ảnh: QUANGHUY
Với một Chính phủ
luôn lắng nghe và cầu
thị, nhanh chóng đưa ra
quyết sách kịp thời, cộng
đồng doanh nghiệp (DN)
đang đặt niềm tin hướng
đến mục tiêu tăng trưởng
mạnh mẽ trong năm 2022.
Đại dịch COVID-19 khiến cộng đồng DN gặp nhiều
khó khăn nhưng đồng thời cũng tạo ra môi trường để
khẳng định bản lĩnh của doanh nhân, những nhà quản
trị DN. Trong khó khăn chồng chất, họ đã sáng tạo,
nhanh nhạy và quyết đoán hơn trước sự thay đổi khó
lường của dịch bệnh.
Hàng loạt doanh nhân đã lèo lái con thuyền DN
chuyển đổi mô hình sản xuất, kinh doanh theo hướng
thích nghi với đại dịch. Nói cách khác, cộng đồng DN,
doanh nhân đã nêu cao tinh thần vượt khó, tự lực, tự
cường và nỗ lực thích ứng để duy trì hoạt động sản
xuất, kinh doanh, tạo việc làm cho người lao động.
Đơn cử như tiếp cận thị trường, khách hàng, đối tác
bằng công nghệ; kinh doanh hàng hóa thông qua nền
tảng số… Nhờ đó giúp DN không chỉ đứng vững tại thị
trường trong nước mà còn vươn ra thị trường quốc tế
một cách mạnh mẽ. Con số xuất khẩu đạt mức kỷ lục
là một ví dụ điển hình.
Song song với nỗ lực tự thân của doanh nhân, thời
gian qua Chính phủ đã sát cánh cùng DN, giúp DN
vượt trở ngại. Thể hiện rõ nhất là Chính phủ đã ban
hành hàng loạt chính sách hỗ trợ, tiếp sức DN và
người dân. Các gói hỗ trợ về thuế, phí, điện, nước, viễn
thông, lãi suất… đã góp phần giảm khó khăn cho DN.
Không chỉ vậy, Chính phủ bằng nhiều giải pháp
tăng tốc độ phủ vaccine để mọi người có thể sống
trong điều kiện bình thường mới, khôi phục sản xuất,
kinh doanh. Thủ tướng Phạm Minh Chính từng nhấn
mạnh: “Tiêm vaccine là giải pháp căn cơ, lâu dài,
mang tính chiến lược và quyết định để thoát khỏi đại
dịch”.
Đáng chú ý, Nghị quyết 128 đã khơi thông dòng chảy
kinh tế, vực dậy sự sống của DN. Nhờ vậy, hàng chục
ngàn DN hồi phục sản xuất, kinh doanh, tạo công ăn
gian khó. Bất cứ khi nào công
ty cần người tham gia chống
dịch là cán bộ, nhân viên đều
luôn sẵn sàng.
Hai là, quản trị rủi ro. Dịch
COVID-19 đã tăng khả năng
ứng biến linh hoạt của DN.
Cụ thể, chúng tôi đã xây
dựng những kịch bản ứng
phó trước sự khó lường của
dịch COVID-19, trong đó có
tình huống xấu nhất là công
ty phải đóng cửa sáu tháng
nhưng thật may mắn là tình
huống này đã không diễn ra.
Ba là, hiện đại hóa các dây
chuyền sản xuất, ứng dụng
các phần mềm quản lý từ xa.
Nhờ đó giúp chúng tôi dù làm
việc tại nhà nhưng vẫn xử
lý công việc một cách hiệu
quả. Chúng tôi cũng đang có
kế hoạch IT hóa tất cả hoạt
động để trong trường hợp
phải làm việc từ xa vẫn chủ
động được.
Bằng những giải pháp
trên, năm 2021 công ty vẫn
ổn định và phát triển. Chúng
tôi kỳ vọng nămmới 2022 sẽ
có nhiều tín hiệu vui. Trước
mắt, ngay trong dịp đầu năm
mới tới đây, Sài Gòn Food ra
mắt một số dòng sản phẩm
mới như nước dùng canh
gói nhỏ và sốt trộn. Chúng
tôi cũng lên kế hoạch dự trữ
trong bối cảnh đại dịch như
hiện nay.
Chẳng hạn, chúng tôi áp
Có bước phát triển
nhảy vọt
Ước tínhđến cuối năm2021,
số DN đang hoạt động trong
nền kinh tế khoảng 850.000
DN, tănggầnhai lần sovới năm
2015. Nhiều DN đã có bước
phát triển nhảy vọt về quy mô
và trình độ công nghệ, từng
bước bắt kịp các DN trong khu
vực và trên thế giới.
Ông
PHẠMTẤN CÔNG
,
Chủ tịch VCCI
Tiêu điểm
TheoTổng cụcThống kê, do ảnhhưởng của
đại dịch nên tăng trưởng GDP cả năm 2021
đạt 2,58%,mức thấpnhất trong thậpniêngần
đây. Tuy vậy nền kinh tế nước ta vẫn có một
số điểm sáng, một trong số đó là xuất khẩu.
Cụ thể, tính chung cả năm 2021, tổng kim
ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa đạt
668,5 tỉ USD, tăng22,6%sovới nămngoái. Đây
là mức cao kỷ lục mới. Trong đó, kim ngạch
xuất khẩu hàng hóa năm nay ước tính đạt
hơn 336 tỉ USD, tăng 19% so với năm trước.
Đáng chú ý có 35 mặt hàng đạt kimngạch
xuất khẩu trên1 tỉ USD, chiếm93,8%tổng kim
ngạch xuất khẩu. Trong đó có támmặt hàng
xuất khẩu trên 10 tỉ USD.
Tính chung cả năm, cán cân thương mại
ước tính xuất siêu 4 tỉ USD và đây là năm thứ
sáu liên tiếp Việt Nam xuất siêu.
Xuất khẩu đạt kỷ lục mới
Doanh nhân lạc quan về
Khi Chínhphủđồnghành, sát cánhvới doanhnhân
LTS:
Cộngđồngdoanhnghiệp vừa trải
quamột nămđầy khó khăn, chịunhiều
áp lực do dịch bệnh. Trong bối cảnh
đó, nhiềudoanhnghiệp rút lui khỏi thị
trườngnhưng cũng không ít đơn vị chủ
động thíchứng với đại dịch, xoay chuyển
tình thế và gặt hái thành công. Bước vào
nămmới 2022, cộngđồngdoanhnghiệp
kỳ vọng sẽ gặt hái thêmnhiềukết quả.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn diễn biến khó
lường, doanh nhân buộc phải linh hoạt trong sản
xuất, kinh doanh để ứng phó và xoay chuyển tình thế.
1 3,4,5,6,7,8-9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook