268-2016 - page 14

14
THỨBA
4-10-2016
Phóng sự - Chuyên đề
HọcNhật, họcHànnhưngápdụng
kiểu ta
Từnhữngnăm1990,bộphậnnghiêncứubóngđáchuyên
nghiệpVFFđã sangHànQuốchọc làmchuyênnghiệp. Báo
cáođược đưa về cùng kiếnnghị là sau lưngmỗi CLBphải
làmột tậpđoànmạnhnhưHànQuốckhởi điểmvới sáuđội
chuyênnghiệpvàcũng làcông tyconcủacác tậpđoàn lớn
nhưHyundai, Samsung...Mụcđích chính củabóngđáHàn
Quốc làđộibóngphải tựnuôiđượcchínhmìnhcùngnhững
điềukiện, tiêuchuẩnkhắtkhekhi thamgiachuyênnghiệp.
Ta thì cóđội cònđangbaocấpcũngđượckhuyếnkhích lên
chơi chuyênnghiệpvàđộngviên“cứđiđi rồi thànhđường”
nhưngđếnnayvẫn là lốimòn.
HọcNhật thìphíaNhật chỉ rađiềucơbảnđó làbóngđá
phảimang tính cộngđồng, tínhxãhội caovà cầu thủphải
làtấmgương, làthầntượngcủacácemnhỏởnhữngtrường
học.Từđócácphụhuynhmớihướngconemmìnhtheobóng
đá theokiểu tựnguyện.Ta thìbóngđá táchhẳncộngđồng
cònngười hâmmộ thì thườngxuyênbị phụbạcbởi những
trậncầucuội, lừađảovàkhôngcôngbằng,khôngminhbạch.
NHÓMPVTHỂTHAO
16
năm làmchuyênnghiệpbóngđáViệtNam thuhoạch
được những gì? Nếu lấy cột mốc mùa V-League
đầu tiên năm 2000-2001 là khởi điểm thì đến nay
ở tuổi 16 phần “son, phấn” lẫn phần tiêu tiền đã tăng lên
theo cấp số cộng còn phần “chất” thì có phần đi xuống.
“Phấn, son” chephủ vết nám và tànnhang
TronghợpđồngcủaVPFvới gói tài trợchínhcủaToyota
cóphầnbắt buộc phải cóbuổi gala tổngkết hoành trángvà
tầm cỡ tại TP.HCM. Và đúng làVPF đã làmmọi cách để
cóbuổi gala tổngkết đầymàu sắcvới kiểu“ai cũngcógiải,
đội nào cũng có người được tônvinh”.
Tất nhiên phần “lễ” được thổi phồng lên không thể che
đượcphần“chất”củamộtmùagiải cóquánhiềuvấnđề tồn
đọng. Và đương nhiên là trong bản tổng kết chính những
nhà điều hành không dám nhận là giải thành công như bao
mùa trước.
Phần“son,phấn” trongđêmhội tổngkếtnhưcốgắngcheđi
việc thểhiệnchuyênmônvốn làmụcđíchchính trongnhững
cuộcchơiởV-League.Chẳnghạndanhhiệu trọng tàixuất sắc
màmọi nămvẫnđượcvinhdanh làcòi vàngđãkhông thuộc
về trọng tàiFIFAnàocủaViệtNamcả.Nhữngsựcố trọng tài
liên tụcxảy raởV-League2016đã “triệt”đi vinhdự của11
trọng tài FIFAViệtNam, trongđócócảnhững trọng tài nằm
trong dạng tiềm năng được FIFAđầu tư. Tuy nhiên, ai cũng
hiểuviệc trọng tàiFIFArơi rụng trongmộtmùagiải cónhiều
vấn đề không chỉ đơn thuần là chuyênmôn. Nó cũng giống
nhưviệcôngTrưởngBan trọng tàiNguyễnVănMùi bị năm
ôngThường trựcVFFđòi trảmnhưngkhi ra ban chấphành
biểuquyết thìsốđôngđãgiữghếđượcchoôngMùi.Hayphần
tônvinhcầu thủxuất sắcnhất lại vẫn làcái têncầu thủngoại
GastonMerlo - người đã từng vềArgentina
nghỉ thi đấu rồi quay trở lại trong tình trạng
không chuẩnbị tốt nhưmọi lầnnhưngvẫn là
cầu thủ sốmột.
Phần lớn nhất mà chắc chắn những nhà tổ
chức bị phản ứng rất nhiều nhưng không thể
giải quyết đó là hiện tượngmột ông chủ tác
động đến nhiều đội bóng đã ảnh hưởng đến
sự côngbằng của cuộc chơi.Dù là thanh trađãvào cuộcnói
rằng bầuHiển không vi phạm nhưng cái cách cho tiền tươi
nhữngđộibóngđượcxem là“không liênquan” thìkhông thể
đánh lừa được dư luận và cả những nhà chuyênmôn. Hay
hìnhảnhCĐVSHBĐàNẵnggiươngcaohìnhảnhbầuHiển
củaHàNộiT&T trong suốtmùagiải cũngđủđểnói lên rằng
họxemôngcònhơnôngchủđội bóng trêngiấy tờvàhơncả
HLVLêHuỳnhĐức...
Tung cờ trắng!
Người hâmmộ và giới chuyênmôn không ngây thơ với
thang điểm 16 trên tổng số 18 điểm tối đamà đội vô địch
HàNội T&T thi đấu với các đội bóng “đàn em” gồmSHB
Đà Nẵng, QNKQuảngNam và Sài Gòn, trong đó lượt về
lấy trọn9điểm của bađội nàyđều trên sânkhách. Sốđiểm
ăn trọn trong lượt vềvới “người nhà”đấy còn caohơn tổng
điểmmà đội về nhì Hải Phòng vật vã với ba đội trên ở cả
hai lượt chỉ lấyđược8điểm.Tương tự, độivề thứ tư làThan
QuảngNinh thì chỉ kiếm được 11 điểm từ những đội trong
“đại gia đình” đấy.
Cònnhớ tronghội thảo các ôngbầu làmbóngđá chuyên
nghiệpdo
PhápLuậtTP.HCM
tổchứcnăm2012, chínhcác
thành viên sau này sáng lập raVPF nhưChủ tịchVFF Lê
HùngDũng,PhóChủ tịchVFFĐoànNguyênĐức,Chủ tịch
HĐQTVPFVõQuốcThắngcùngbầuKiênđã rất quyết liệt
với việcdẹpnạnmột ôngchủnhiềuđội bóng tạo ra sự thiếu
công bằng trong cuộc chơi chuyên nghiệp. Tuy nhiên, đến
naysaubốnnămđiềuhànhV-League thìVPFcũngcho thấy
dấu hiệu “tung cờ trắng”.
Phải gọi đúngbản chất là
nghiệpdư lãnh lương cao
Cái được mà V-League đang được thực hiện dưới bàn
tay củaVPF là tiền tài trợ về nhiều hơn và những phần lễ
nghi, phần hình thức được chú trọng nhiều hơn. Từ trang
phục cho giám sát, thiết bị cho trọng tài và cả những phần
làm đẹp cho nhà tài trợ. VPF cũng không tiếc tiền cho đại
diện các CLB tham dự những chuyến đi học ngắn ngày ở
giải chuyênnghiệpNhậtBản lẫnHànQuốc...Tuynhiên, để
gọi là chú trọng vềmặt chuyênmôn hay nâng tính chuyên
nghiệp từ cácđội bóng thì vẫnbị kẹt ởphần chuyênnghiệp
thực sự. Nói như chuyên giaNguyễnVănVinh thì 16 năm
qua bóng đáViệt Nam làm chuyên nghiệp nhưng bản chất
là nghiệp dư lãnh lương cao. Khi mà giá cầu thủ được đội
lên rất cao và đấy là bản lề cho những khoản “lót tay” qua
lại giữa những người có quyền quyết định đưa cầu thủ về
(chứkhônghẳn làHLV)và“cò”cầu thủhoặcchínhcầu thủ.
Ngoài ragọi làchuyênnghiệpnhưng thựcchất thìchưaCLB
nàoởViệtNamcó thể tựnuôi sốngmìnhbằng tiềncủamình.
Cóhai cách làmchuyênnghiệpphổbiếnnhấtởV-League.
Một là tỉnh hoặc địa phương ưu ái cho các doanh nghiệp
bằng những chính sách riêng như đất vàng, quặng, dự án...
rồi doanh nghiệp đó có nghĩa vụ nuôi lại đội bóng của địa
phương.Điềunàycónghĩadoanhnghiệpkiếm tiền từnhững
“ưu ái” đó rồi lấymột phần tiền kiếm được
nuôi lại đội bóng của địa phương. Cách thứ
hai làđịaphươnggiaođộibóngchomột công
ty của tỉnh và thậm chí là công ty của Tỉnh
ủy nuôi đội bóng bằng phần “lãi” mà công
ty được nhiều quyền lợi trong kinh doanh.
Cả hai cách làm trênđều cho ramột nghiệm
số là các CLB đang tiêu tiền không phải do
mình làm ravàcácCLBcũngkhôngphảibăn
khoănvớiviệckiếm tiềnmàchỉ thựchiệnphần tiêu tiền theo
nghĩa nghiệp dư lãnh lương cao.
Trao đổi về vấn đề trên, chuyên gia bóng đáĐoànMinh
Xương cũng là người từng nghiên cứu bóng đá chuyên
nghiệp và làm bóng đá chuyên nghiệp nay đang thực hiện
việc phát triển bóng đá học đường tại TP.HCM đã đưa ra
nhận xét: “Nguy hiểm của bóng đáViệt Nam là việc hình
thànhCLB chuyênnghiệpđể xài tiềnnhiềuhơn là để phục
vụ xã hội. Ngay cả những nhà điều hành bóng đá khi phát
triển chuyênnghiệp cũngkhôngđi đúng tiêu chí làđểphục
vụxãhội và làm tốt choxãhội.Cứ làmnhữngcon tínhđơn
giảnnhưmột nămmỗi CLB tiêu ít nhất 40 tỉ đồngnhân14
đội bóng rồi nhân16mùagiải thì sơ sơchúng tađãmất gần
9.000 tỉ đồng choV-League. Đó là chưa kể những khoản
khác và những phầnNhà nước cũng phải góp vào cho đội
bóng, cho giải trên. Trước khi có giải chuyên nghiệp đầu
tiênSEAGames 1999 chúng ta cóHCB và đá ngang ngửa
với Thái Lan trong trận chung kết cònAFF Cup 2000 thì
đội tuyểnViệt Nam vào bán kết. Bây giờ cũng vẫn thế và
saumỗi mùa lại phủ lên lớp áo choV-League bằng những
bản tổngkết hoành tráng...”.■
Đónđọc kỳ tới:
Tư thế củaVPF và những ôngbầu chuyển
hướng khôngquan tâmđếnbóngđá
V-League2016kếtthúcvàkhóasổvớigalatổngkếtnhiềumàusắc.Mộtmùagiải
màkhôngaidámnóilàthànhcôngdùtiềncủavàcôngsứcđổvàorấtnhiều.
BÓNGĐÁVIỆTNAM:
“Thẩmmỹviện”
V-League
“Nguyhiểmcủabóng
đáViệtNam làviệchình
thànhCLBchuyênnghiệp
đểxàitiềnnhiềuhơn làđể
phụcvụxãhội.”
CĐVSHBĐàNẵngtriânbầuHiểndù lýthuyếtthìôngchỉ làôngbầu
củaHàNộiT&T.
ĐầumùaVPFđã
phảikýcôngvăn
xin lỗiđộiSLNghệ
Anbịmấtđiểm
oanvìsaiphạm
củatrọngtài.
ĐồngTháp,CLBduynhấtbánđượcáocủaCLBchongườihâmmộ
nhưngcũng làđộiphảixuốnghạng.Ảnh:XUÂNHUY
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook