282-2016 - page 8

8
Pháp luật & Cuộc sống
TIẾNDŨNG
Tài sản thế chấp, bảo lãnh là
độngsảnnhưxehơi... rấtkhó
tìmđược để kê biên. Tài sản
thếchấp làbấtđộngsảnnhưđấtđai,
nhà xưởng… thì kê biên, định giá,
giảmgiánhiều lầnkhôngbánđược.
Chưa kể giấy đỏmột đằng, thực tế
một nẻonhưkhácdiện tích, sai lệch
mốcgiới, người thế chấp, bảo lãnh
đã bán cho người khác từ trước”.
Đó làmột sốnguyênnhândẫnđến
khókhăn,vướngmắc trongcông tác
thi hànhán (THA) liênquanđến tín
dụngngânhàngđượcnêu lên tạibuổi
làm việc giữa Tổng cục THA dân
sự với Cục THAdân sự tỉnhĐồng
Naimới đây.
Đất thế chấpbỗngdưng
biếnmất
Theomột bản án đã có hiệu lực
pháp luật từ tháng8-2012củaTAND
tỉnhĐồngNai, vợ chồng ôngLTM
(ngụxãTâyHòa, TrảngBom) phải
thanh toánhơn960 triệuđồngcộng
lãi suất chậmTHA choNgân hàng
TMCP Á Châu Chi nhánh Đồng
Nai.Tài sản thếchấpgồmquyền sử
dụng đất diện tích 1.230m
2
thuộc
thửa108 tờbảnđồ số2xãTâyHòa
ÔngNguyễnVănSơn,PhóTổngCụctrưởngTổngcụcTHAdânsự
(đứng)
, làmviệcvớiCụcTHA
dânsựtỉnhĐồngNaivềkhókhăntrongTHAtíndụngngânhàng.Ảnh:T.DŨNG
CơquanTHAxácminhmớibiết
banămtrướckhiđemgiấyđỏđi
thếchấpvayngânhàng,đương
sựđãphân lôbánđấtcho
nhiềungười.
Hiện trạngđất khôngcòn
Traođổi với
Pháp Luật TP.HCM
, ôngNguyễnVănHơn (Chi cục trưởng
Chi cụcTHAdân sựhuyệnTrảngBom) chobiết: Việc cơquanTHAkhông
thể tiếnhànhcưỡngchếkêbiênđất theoyêucầucủamột sốngânhàng
vì hiện trạngđất thực tế không còn, khônggiốngnhư tronggiấyđỏ thế
chấp cóphần lỗi từ chính cácngânhàng. Đó làkhi thẩmđịnh tài sản thế
chấpđể cho vay, bộphận thẩmđịnh của cácngânhàngđã không khảo
sát thực tếmà chỉ căn cứvàogiấy tờ. Nếu khảo sát thực tế thì chắc chắn
giấy tờcủanhững thửađất không tồn tại trên thực tếhayđãphân lôbán
chongười khác sẽkhôngđủđiềukiệnđể thếchấp.
“Từ thực tế trên, chúng tôi đềnghị CụcTHAdân sự tỉnhĐồngNai kiến
nghị NgânhàngNhànướcViệt Nam chỉ đạo các tổ chức tíndụng, ngân
hàng cần chặt chẽ hơn trong việc thẩmđịnh các tài sản thế chấp, bảo
lãnhđểkhôngbị rơi vào tìnhhuốngkhôngxử lýđượchoặckhóxử lýkhi
THA”-ôngHơnnói.
Theocơquanthihànhán,nguyênnhânđángchúýkhiến
côngtácthihànhánliênquanđếntíndụngngânhànggặp
khókhănlàviệcthẩmđịnhtàisảnthếchấpcủangânhàng
trongmộtsốtrườnghợpchưachặtchẽ...
Thẩmđịnhchưa
chặt,ngânhàng
tự làmkhómình
của vợ chồng ôngM. và quyền sử
dụng đất diện tích 9.932m
2
thuộc
thửa110 tờbảnđồ số2xãTâyHòa
của ôngLVN.
Tháng6-2013,Chi cụcTHAdân
sự huyện Trảng Bom đã ra quyết
định THA theo yêu cầu của phía
ngân hàng nhưng đến nay vụ việc
này vẫn chưa thểTHAđược.
TheoChi cụcTHAdân sựhuyện
TrảngBom,đạidiệnphíangânhàng
yêu cầu kê biên toàn bộ diện tích
đất trongcácgiấyđỏ thếchấp.Tuy
nhiên, quaxácminh thực tếvà theo
thông tin cung cấp củaVăn phòng
Đăng ký quyền sử dụng đất huyện
Trảng Bom thì ông LTM - người
đứng tên trênmột giấyđỏ thế chấp
lại... chưa có tên đăng ký trong dữ
liệu địa chính. Cạnh đó, thửa 110
tờ bản đồ số 2 hoàn toàn không có
diện tích9.932m
2
đấtnhư tronggiấy
đỏ thế chấp còn lại của ôngLVN.
Ngoàira,ngườiphảiTHAvàngười
cóquyền lợi, nghĩavụ liênquanđã
bỏđịaphươngđi đâukhông rõnên
chấphànhviênchưa làmviệcđược
với cácđương sựnày.Vì vậy, chấp
hành viên không có cơ sở để tiến
hànhcưỡngchếkêbiênđốivới toàn
bộ tài sản thếchấp theoyêucầucủa
phía ngân hàng.
Đất đã bán vẫn
thế chấpđược
Theomộtbảnáncóhiệu lựcpháp
luật từ tháng 6-2013 của TAND
quận Bình Tân (TP.HCM), Công
tyTNHHXây dựngTLphải thanh
toán hơn 3,2 tỉ đồng cộng lãi suất
chậmTHA choNgân hàng TMCP
Phát triển TP.HCM. Tài sản thế
chấp làquyền sửdụngđất diện tích
1.563m
2
thuộc thửa 156 tờ bản đồ
số17xãBắcSơn (TrảngBom) của
hộ ôngHVV.
Tháng 4-2014, Chi cụcTHAdân
sự huyện Trảng Bom đã ra quyết
địnhTHA.KhiChicục tiếnhànhxác
minhmớibiếtnăm2011,ôngV.đem
giấyđỏđi thếchấpchohợpđồng tín
dụng trên nhưng từ năm 2008, gia
đình ông đã phân lô bán tám lô đất
chongười dânđịaphương (cáchợp
đồng chuyển nhượng đều có xác
nhận củaUBND xãBắc Sơn). Các
hộdânmua đất của gia đìnhôngV.
đềuđãcất nhàởnhưngchưa lập thủ
tục tách thửa. Hiện khu đất của gia
đình ôngV. chỉ còn lại khoảng 300
m
2
. Gia đình ôngV. chỉ chấp nhận
giaodiện tích còn lại này đểTHA.
Đạidiệnngânhàngkhôngđồngý,
yêucầuChi cụcTHAdân sựhuyện
TrảngBomcưỡngchếkêbiên toàn
bộdiện tích1.563m
2
như tronggiấy
đỏ thếchấp.Tuynhiên,cơquanTHA
chưa thể đáp ứng yêu cầu này của
phía ngân hàng vì ảnh hưởng đến
quyền lợi của các hộ dân đã mua
đất, cất nhà ở từ ba năm trước khi
ngân hàng nhận thế chấp quyền sử
dụng đất.
n
Khaitửvànhmóngngựa,thaybằngbụckhaibáo?
Theodự thảo thông tư của chánh ánTANDTối caovềmô
hìnhphòngxử án (đang trong thời gianxinýkiếngópý của
cácbộ, ngành), việcbố trí phòngxử ánphải đảmbảo sự trang
nghiêm, an toàn, đảmbảo sựbìnhđẳnggiữanhữngngười tiến
hành tố tụngvàngười bào chữa, người bảovệquyềnvà lợi ích
hợppháp củađương sự.Việcbố trí chỗngồi trongphòngxử
ánphải thểhiệnvị trí, vai trò trung tâm củaHĐXX, đảmbảo
nguyên tắc tranh tụng trongxét xử, đảmbảoquyềnbào chữa
củabị cáo, quyềnbảovệ lợi íchhợppháp củađương sự...
Dự thảoquyđịnh cácmôhìnhphòngxử án, phònghọp của
tòa ánnhư sau:
Trướchết làmôhìnhphòngxử ápdụngđối với vụ ánhình
sự thông thường.Theomôhìnhnày, vị trí củađại diệnVKS
(bênbuộc tội) đượcbố trí đối diệnvới vị trí củangười bào
chữa (bêngỡ tội) nhằm thểhiện sựbìnhđẳnggiữa cácbên,
đảmbảonguyên tắc tranh tụng trongxét xử.Trong thực tiễn,
một sốđịaphươngnhưTANDTPĐàNẵngđã chủđộngbố trí
phòngxử ánhình sựnhưmôhình trên, đượcdư luậnủnghộ.
Tiếpđó làmôhìnhphòngxử ápdụngđối với vụ ánhình sự
màbị cáo làngười dưới 18 tuổi, thuộc thẩmquyềngiải quyết
củaTòaGiađìnhvàngười chưa thànhniên. Phòngxử án theo
môhìnhnày cónhiềuđiểmkhácbiệt sovới phòngxử ánhình
sự thông thường, đượcbố trí thân thiện, phùhợpvới lứa tuổi
dưới 18, giảmkhôngkhí căng thẳng, tránh cácbiếnđộngvề
tâm lý chongười dưới 18 tuổi.
Đáng chú ý, với cácmô hình phòng xử ánhình sự, dự thảo
đã bỏ khái niệm “vànhmóng ngựa”, thay vào đó sử dụng
khái niệm “bục khai báo” để thể hiện tính nhân văn, phùhợp
với nguyên tắc suy đoán vô tội.
Ngoài ra, dự thảo còn quy định vềmôhình phòng xử án
dân sự, hành chính;mô hình phòng họp giải quyết việc dân
sự, phònghọp xem xét, quyết định ápdụng biện phápxử lý
hành chính, phònghọp xem xét, đánh giá chứng cứ và hòa
giải. Cuối cùng làmô hình phòng xử ángiám đốc thẩm, tái
thẩm có vị trí của người bị kết án, người bào chữa, đương
sự…Bởi lẽ theo quy định củaBLTTHS 2015, trong trường
hợp cần thiết, hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩmphải triệu
tập đương sự, người bị kết án, người bào chữa tham gia phiên
tòa.
Trước đây, khi xây dựng dự thảo này, TANDTối cao từng
tổ chức lấy ý kiến rộng rãi các bộ, ngành, tòa cấp dưới,
chuyên gia... Đã có 89 ý kiến đóng góp, trong đó 88 ý kiến
thống nhất rằng cần bố trí lại phòng xử ánnhằm đảm bảo
nguyên tắc tranh tụng trongxét xử, chỉ cómột ýkiến của
VKSND tỉnhĐắkLắkđề nghị nên giữ nguyênmô hình
phòngxử án như hiệnnay.
ĐẠIHƯNG
Côngbốvănbản thi hànhándânsự
hếthiệu lực
(PL)-Mới đây, Bộ trưởngBộTư phápđã banhành
quyết định côngbốDanhmục văn bảnquy phạmpháp
luật hết hiệu lực toàn bộ hoặcmột phần thuộc lĩnh vực
quản lýnhà nước củaBộTưpháp trong thi hành án
(THA) dân sự tính đếnhết ngày30-9-2016. Quyết định
có hiệu lực thi hànhkể từngày 10-10-2016.
Theo quyết định này, có sáuvănbản quyphạm pháp
luật vềTHAdân sự hết hiệu lực toànbộ: Thông tư số
09/2011 củaBộTưpháp về việc banhành và hướng
dẫnviệc quản lý, sử dụng các loại biểumẫunghiệpvụ
THAdân sự (thay thế bằngThông tư số 01/2016 của bộ
trưởngBộTư pháp). Thông tư số22/2011 củaBộTư
pháphướngdẫn thực hiệnmột số thủ tục trongquản lý
hành chính vềTHAdân sự (thay thế bằngThông tư số
01/2016 của bộ trưởngBộTưpháp). Thông tư liên tịch
số 10/2010 củaBộTư pháp -BộTài chính -TANDTối
cao -VKSNDTối cao hướngdẫn việcmiễn, giảm nghĩa
vụTHAđối với khoản thu nộp ngân sáchnhà nước (thay
thế bằngThông tư liên tịch số12/2015 /TT-BTP-BTC-
TANDTC-VKSNDTCngày 15-9-2015 củaBộTư pháp
-BộTài chính -BộCông an -TANDTối cao -VKSND
Tối cao)...
ĐẠIHƯNG
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook