335-2016 - page 12

12
THỨBẢY
10-12-2016
Đời sống xã hội
Quận3kêugọimạnh thườngquân
cải tạochungcưcũ
(PL)- Nhân dịp kỷ niệm 40 năm xây dựng và phát
triển quận 3, Ủy banMTTQ quận 3 phối hợp với Sở
Du lịch vàĐài Truyền hìnhTP tổ chức chương trình
“Nghĩa tình quận 3”.
Chương trình kêu gọi cácmạnh thường quân cùng
chung tay đầu tư cải tạo 49 chung cư hư, cũ; đầu tư
chỉnh trang, cải tạo 15 vỉa hè, phát triển hơn 10.000m
2
mảng xanh; xây dựng 100 căn nhà tình thương trị giá 50
triệu đồng/căn; xây dựng, sửa chữa 100 nhà tình nghĩa,
hỗ trợ cải thiện nhà ở cho hơn 270 hộ nghèo và hơn 250
hộ cận nghèo; bảo trợ 100 hộ nghèo có hoàn cảnh đặc
biệt khó khăn.
Ngoài ra, chương trình cũngmời gọi đầu tư các công
trình trọngđiểm của quận nhưBVquận3, Trung tâm văn
hóa quận3, TrườngMầm non10,Mầm non11; Trường
THCSLêVănNghề, Nhà thiếu nhi quận3, hai trạm lấy
nước chữa cháy kênhNhiêuLộc.
Theo bà PhạmThị ThúyHằng, ChánhVăn phòng
UBND quận 3, quậnmuốn phát huy tinh thần tương
thân tương ái trong hệ thống chính trị và các cá nhân
trong và ngoài quận 3 chia sẻ khó khăn với người dân,
giúp quận 3 xây dựngTP vănminh, hiện đại, nghĩa
tình. Chương trình diễn ra lúc 19 giờ ngày 16-12 tại
CLBThể dục thể thaoHồXuânHương (số 2HồXuân
Hương, phường 6, quận 3).
GIANGHI
Đại họcQuốcgia tiếpsứcsinhviên
nghị lực
(PL)- Với mục đích tiếp sức cho những tấm gương
học sinh, sinh viên giàu nghị lực vươn lên trong cuộc
sống, dự ánVNUWill Run năm 2016 đã chính thức
khởi động.
Dự án doBanCán sựĐoànĐHQuốc giaTP.HCM tổ
chức lần đầu tiên vào năm 2014 vớimongmuốn gửi đến
thế hệ trẻ
thông điệp “Ở
đâu có nghị
lực, ở đó sẽ
cómột lối
đi”. Tổng số
tiền thuđược
từ dự án sẽ
chuyển thành
các suất học
bổng, trị giá 5
triệuđồng/suất
trao tặng cho
những tấmgươngnghị lực vươn lên trong cuộc sống.
Cómặt tại buổi giới thiệu dự án tại TrườngĐH
KHXH&NV sáng9-12, bạnNguyễnThịHuyền, sinh
viênnămbaĐHCôngnghệ thông tin (ĐHQuốc gia
TP.HCM), chobiết học bổngđã giúp em viết tiếpướcmơ
đến trường.
Huyền sinh ra với đôi chân coquắp, không thể đi lại
và đôi taykhókhăn trongviệc cầmnắm. Điềukiện nhà
Huyền cũngvô cùngkhókhănkhi cóbảy anh chị em,mẹ
mất sức laođộng và cha bệnh hở van tim. Khaokhát đến
trường, Huyềnđã cố gắng rèn luyệnđôi tay cho cứng cáp
để có thể dễ dàng cầmđượcmọi vật.
Để trang trải chi phí, từnhỏHuyền đã đi làm thêmnhư
bánđĩa, dạyhọc, viết văn, viết thơ. Ngoài giờ lêngiảng
đường, em chăm chỉ bán thẻWi-Fi choký túc xá.Ướcmơ
có nguy cơ bị dập tắt khimẹ emốmnặngvà em trai gặp
tai nạngiao thông, phải chạy chữa với số tiền lớn.
Trong lúc đang cân nhắc bỏ học thì cómột bạn sinh
viênđã giới thiệu hoàn cảnh củaHuyềnđếndự ánVNU
Will Run. “Học bổng là bàn tay kỳ diệunâng đỡbước
chân em bớt giannan và đưa emđi đếnướcmơdễ dàng
hơn. Cảmơn chương trìnhđã cho emđiềukỳdiệu. Em
mong chương trình sẽ kéo dài và lớnmạnhhơnđể tiếp
sức thêm cho nhiềubạn sinhviên cóhoàn cảnhgiống em”
-Huyềnnhắn nhủ.
HOÀNGLAN
HỒNGMINH
B
àTrầnThịKimThanh,
TrưởngphòngBìnhđẳng
giới, SởLĐ-TB&XH,
cho biết bà cùng đoàn làm
việc đã có cuộc khảo sát tại
KhuchếxuấtTânThuận.Bà
nói: “Đó là buổi làm việc
đầynướcmắt.Dù trong các
khuchếxuất cónhiềubảovệ
nhưngmột số côngnhânnữ
đãbị quấy rối nghiêm trọng.
Kẻquấy rốiđã tìm thờiđiểm
thíchhợpđể ra tay.Cókẻđã
xônữ côngnhânngãxuống
đất và khoe “của quý”, bắt
buộc họ phải nhìn. Nhiều
cô gái đã rất sốc. Nhưng họ
im lặng vì xấu hổ. Đến khi
được bày tỏ, họ cho thấyđã
rất tổn thương”.
Cố tìnhđụng chạm
trên xebuýt
Cũng trong cuộckhảo sát
này đối với đối tượng làm
nghề mại dâm, mức độ bị
quấy rối tình dục nghiêm
trọnghơnnhiều, thậmchíhọ
còn bị bạo lực tình dục. Bà
Kim Thanh cho biết nhiều
côgái đãbị khách làngchơi
dụ dỗ sử dụngma túy, xúc
phạm, đánh đập và quỵt
tiền. Nhưng họ không dám
báo công an, họ chỉ im lặng
chịu đựng.
Chị NHAL, hiện đang
công tác tạiTrung tâmGiới
ĐHHoa Sen, cho biết chị
thường xuyên đi làm bằng
xe buýt. Chị đã nhiều lầnbị
kẻxấucốýđụngchạm,quấy
rối tình dục trên xe buýt và
chị cũng chứng kiến người
khác bị tương tự. Chị nói:
“Tuy rất bức xúc nhưng tôi
không biết báo cho tài xế
như thếnào, khôngbiết báo
cho cơ quan nào để kẻ xấu
bị xử lý. Nhiều người chọn
cách im lặng vì sợ gặp rắc
rối, sợ bị trả thù”.
Đồngývới chịNHAL, bà
Tôn Nữ Ái Phương (khoa
Xã hội học - Công tác xã
hội -ĐôngNamÁ, Trường
ĐH Mở TP.HCM) nêu ý
kiến: “Nhiều tài xế xe buýt
khi được phản ánh, họ sợ
đối tượng xấu trả thù nên
đã…đuổi nạn nhân xuống
xe. Phải nâng cao năng lực
cho chính nhóm đối tượng
bị quấy rối và gia đình họ
để xử lý. Hầu hết nạn nhân
im lặng khiến vấn nạn này
khó giải quyết”.
Những ý kiến trên được
trình bày tại hội thảo tham
vấn về Chương trình Can
thiệp thànhphố an toàn cho
phụnữvà trẻemgái (gọi tắt
làchương trình) tạiTP.HCM
do tổ chứcUNWomen (Cơ
quancủaLiênHiệpQuốcvề
bìnhđẳnggiớivà traoquyền
chophụnữ)phối hợpvớiSở
LĐ-TB&XHTP.HCMtổchức
ngày 9-12 về vấn đề này.
Khôngbuông tha
trẻ em
Một sinh viên đã kể cho
bàTônNữÁi Phương biết
chuyệnmột thầy giáo trên
50 tuổi thườngxuyênquấy
rối, sờ soạngnhững emhọc
sinhnhỏ, trongđó cóbégái
mới 10 tuổi. Sinh viên này
đã tiếp cận bé gái nhưng
em sợ hãi và không dám
nói cho người thân biết.
Cô cũng lúng túng không
biết nên xử lý như thế nào.
Bà Ái Phương khuyên
giađình tố cáohànhvi này,
đồng thời tácđộngđểchính
quyềnđịa phương làmviệc
với kẻ quấy rối. Tuy nhiên,
ông thầygiáonàyđãđưamẹ
giàhơn70 tuổi đếnnhànạn
nhân năn nỉ, thương lượng
bỏqua. Sauđó, giađìnhnạn
nhân rút lại đơn tố cáo để
“làm phước” cho thầy giáo
và cũng để bảo vệ danh
dự cho gia đình. Công an
phường cho biết không thể
xử lýđượcvì giađìnhđã rút
đơn tốcáo.BàÁiPhươngđề
nghị: “Pháp luật cần lấpđầy
những khoảng trống trong
vấnđề xử lý tình trạngnày.
Ngay cả khi nạn nhân rút
đơn khiếu nại, tố cáo cũng
cầnphải cócơchếxử lýcác
đối tượng quấy rối”.
Bà Ái Phương cũng đã
tìm đến nhiều khu nhà trọ
vàbiết nhiềubégái bị quấy
rối. Nhưng khi báo cho địa
phương, họ trả lời các gia
đìnhnàykhôngđăngký tạm
trú tại địaphươngnênchính
quyềnkhông thểquản lýhết.
Bà nói: “Cơ chế phối hợp
giữa các ngành chức năng
còn lỏng lẻonênngười dân
chưa lên tiếngmạnhmẽ.Bên
cạnh đó, có thể địa phương
cho rằng vấn đề không
nghiêm trọng và cần phải
giữđiểm thi đuanênhọcho
chìm xuồng luôn”. Bà đề
nghị chương trình này cần
có sự tham gia của nhiều
ngành chức năng, đặc biệt
là ngành LĐ-TB&XH cần
tác động để những khoảng
trống trong chính sáchphải
được điều chỉnh.
n
Quanhững
cuộckhảo
sát, tìnhhình
quấyrốitình
dụcđược
ghinhận là
nghiêmtrọng.
Trongđó,
nạnnhânbao
gồmcảtrẻem
gáivàhầuhết
đều im lặng.
Họ đã nói
TạisaoChươngtrìnhcanthiệp
TP an toàn chophụnữ và trẻ
emgáimà lạicórất ítnamgiới
thamgia?Namgiớiphải tham
giađểnâng caonhận thứcxã
hội.Tôi cũngđã thấycónhiều
đànôngViệtNamhayđinhậu,
đi hát karaoke, họ có thể có
hànhvi quấy rối hoặcbạo lực
tìnhdục.Nhưngtháiđộchung
củanhiềungười làxemchuyện
nàybình thường.
Ông
BENJAMINSTWANTON
,
nghiêncứusinh tiếnsĩởÚc
Kinhhoàngkết quảkhảosát
nạnquấy rối tìnhdục
Đạibiểuthamdựhộinghịđónggópýkiếnchochươngtrình.Ảnh:HỒNGMINH
UNWomenđãhợptácvới trên20TPtrênthếgiới.Chương
trìnhnàyđãđượchợp tác thựchiệnởTP.HCM từnăm2014
với sự thamgiacủanhiềucơquanbanngành.
CácTP thamgiachương trìnhcamkết: Xâydựngvà triển
khai hiệuquả các chính sáchnhằmngănngừavàứngphó
với bạo lực tìnhdụcở các khônggian công cộng; thayđổi
quanniệmvàhànhvi để thúcđẩyquyềncủaphụnữvà trẻ
emgái được tậnhưởng các khônggian công cộng không
cóbạo lực…
“Dùtrongcáckhuchế
xuấtcónhiềubảovệ
nhưngvàicôngnhânnữ
đãbịquấyrốinghiêm
trọng”-bàTrầnThịKim
Thanh,TrưởngphòngBình
đẳnggiới,SởLĐ-TB&XH.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook