342-2016 - page 12

12
THỨBẢY
17-12-2016
QuỹThiệnTâm tiếpsứcsinhviênnghèo
ghép tủy
(PL)- Ngày 16-12, đại diệnQuỹThiệnTâm (thuộc
Tập đoànVinGroup) đã đếnBVTruyềnmáuHuyết học
TP.HCM để trao tặng 50 triệu đồng cho gia đình sinh
viênĐỗHuỳnhGia Linh, người đang cần tiền để ghép
tủy
(ảnh)
. Toàn bộ số tiền trên đã được đóng trực tiếp
vào tiền viện phí choGia Linh.
ĐỗHuỳnhGia Linh (18 tuổi, sinh viên năm nhất
khoa Triết họcĐHKHXH&NVTP.HCM) là nhân vật
trong bài viết
“Mongmột phépmàu cho em”
đăng trên
báo
Pháp Luật TP.HCM
số ra ngày 8-12.
Từ khi bài báo được đăng, nhiều bạn đọc đã góp sức
để ủng hộ cho gia đình em. Trước đó, ngày 14-12, báo
Pháp Luật TP.HCM
cũng đã trao số tiền 63,7 triệu đồng
do bạn đọc ủng hộ cho em.
THANHTUYỀN
Trưngbày tư liệuvề“ViệtNam -
Conđườnghội nhậpquốc tế”
Ngày 16-12, tại Trung tâmTriển lãm văn hóa nghệ
thuật Việt NamHàNội, BộTT&TT phối hợp với các
cơ quan, bộ, ngành liên quan khai mạc triển lãm sách,
ảnh, tư liệu với chủ đề “Việt Nam - Con đường hội
nhập quốc tế”. Gần 300 ảnh, tư liệu được sắp xếp theo
chủ đề “Việt Nam vàHiệp hội Các quốc giaĐôngNam
Á”, “Việt Nam hội nhập với khu vực và thế giới”, “Việt
Nam hội nhập trong các tổ chức quốc tế và khu vực”.
Ngoài ra, triển lãm còn trưng bày gần 100 cuốn sách
của các tác giả viết về chủ đề “Việt Nam - Con đường
hội nhập quốc tế”.
Phát biểu tại buổi lễ, Thứ trưởngBộTT&TTHoàng
VĩnhBảo cho biết triển lãm nhằmmang tới cho công
chúngmột cái nhìn khái quát về con đường hội nhập
quốc tế củaViệt Nam, thể hiện tiến trình hội nhập quốc
tế của nước ta qua từng giai đoạn, thành tựu đạt được
trong quá trình hội nhập quốc tế. Triển lãm còn là cơ
hội quảng bá hình ảnh đất nước, con người, văn hóa
Việt Nam đến cộng đồng quốc tế.
QA
Cưaxươngứcđểkhâu timcứusống
bệnhnhânbị daođâm
(PL)- Ngày 16-12, các bác sĩ BVĐa khoaĐồngNai
cho biết vừa tiến hành phẫu thuật cứu sốngmột bệnh
nhân bị dao đâm thủng tim. Bệnh nhân được cứu sống
là anhTrầnBá Tú, 28 tuổi, ngụ huyệnThốngNhất,
ĐồngNai. Sau sáu ngày điều trị, hiện bệnh nhânTú đã
qua cơn nguy kịch và đang dần hồi phục sức khỏe.
TheoBSQuảnMinhTrị, PhóTrưởng khoaNgoại
lồng ngực BVĐa khoaĐồngNai, khoảng 23 giờ ngày
11-12, bệnh nhânTú nhập viện trong tình trạng lơmơ,
huyết áp không đo được, đi vệ sinh không tự chủ. Qua
thăm khám cho thấy bệnh nhânTú bị dao đâm thủng
tim sâu 2 cm, dịch tràn ngoài màng tim, đè ép tâm thất
nên các bác sĩ đã quyết địnhmổ cấp cứu. Ca phẫu thuật
kéo dài gần bốn tiếng đồng hồ. Các bác sĩ phải cưa
xương ức của bệnh nhân để khâu vết thương tim. Do
vết thương sâu, mất rất nhiềumáu nên bệnh nhân được
truyền tám đơn vị máu.
TheoBSTrị, đây là ca đâm thủng tim trầm trọng nhất
từ trước đến naymà các bác sĩ gặp phải. Để cứu bệnh
nhân, bệnh viện phải huy động toàn bộ êkíp phòng cấp
cứu, phòngmổ. Được biết bệnh nhânTú làm bảo vệ
chomột công ty tại huyệnNhơnTrạch. Buổi tối, trong
xóm trọ tổ chức ăn nhậu và anhTú bị đâm domâu
thuẫn trong bàn nhậu.
TIẾNDŨNG
Đời sống xã hội
HÀPHƯỢNG
mái ấm, có người mẹ
đã phải đau đớn chịu
cảnh con cái hắt hủi,
hành hạ mệt nhoài cả thể
xác lẫn tâm hồn. Ai hỏi bà
cũng cắn răngmà nói rằng:
“Tôi không có gia đình, tôi
neo đơn”...
Chôngiấunỗi đau
giađình
Đã hơn bảy năm sống tại
Mái ấm Thiên Ân (thuộc
phường Tam Phú, quận
Thủ Đức, TP.HCM), cụ bà
NguyễnThị Sangdùđãquá
cái tuổi97nhưngvẫnvuivẻ,
khỏemạnh. Như bao cụ bà
khác,mỗi lần thấycóngười
đến thăm, bà Sang vui vẻ
hẳn ra, tíu tít kể rất nhiều
câu chuyện cho khách. Bà
Sangkể từngàychồngmất,
bàkhông tìm thấyniềmvui
trong cuộc sống, con cái thì
đi làm ăn xa.
“Năm2009 tôi được giới
thiệuđếnMái ấmThiênÂn,
người ta ban đầu bảo nó là
trại dưỡng lão, coi chừng
vô đó bị đánh đập. Nhưng
vì khôngbiết đi đâunên tôi
cũng liều tới,may saoởđây
khác với những gì họ nói.
Ngày nào cũng có các bà
cụ, cócác soeur chạyngược
chạyxuôi chăm lo từngbữa
ăn, từng ti tí thứvụnvặt cho
các bà chúng tôi. Rồi tôi ở
đây luôn.Thêmbanămnữa
là tôi đủmột đời người, chỉ
mong vậy thôi. Lúc đó chỉ
mongcác soeur ởđâymạnh
khỏe để đùm bọc những
người già, yêu thương các
bà, cáccụvôđiềukiện” - bà
Sang tâm sự.
Trước gia đình bàLêThị
Bích (quê Thanh Hóa) là
mộtgiađình tiểu thươngkhá
giảởHàNội, buônbánnhỏ
lẻ ở chợ. Cuối năm 2008,
trong một ngày đi bán về,
hai vợ chồng bà bị tai nạn
giao thông.Chồngmất, còn
bà phải cưa bớt một chân.
“Tôi từmột người trụ cột
làm ra tiềnbỗngsauhainăm
điều trị lại trở thành kẻ ăn
nhờ ở đậu, vướng víu tay
chân con cái. Tụi nó đứa
nàocũngcógiađình, cócon
nhỏ. Rồi tôi trở thành gánh
nặng, trở thànhvấnđềkhiến
chúng cãi cọ. Quẩn đời, tôi
gom đồ vàoNam đi bán vé
số. Vào đây, tôi lang bạt
kiếm cơm nhưng khó khăn
chồng chất, đủ thứ bệnh ập
lên đầu. Nhiều lúc tôi chỉ
muốn chết nhưng rồi cũng
vực dậy khỏi cái suy nghĩ
ấy” - bà Bích ngậm ngùi.
Códịp lui tớiMáiấmThiên
Ân, bàBích cảmmến cách
chăm sóc người già ở đây
nên xin vào mái ấm sống
chung. “Các cụ, các bà ở
đây vui vẻ, thân thiện và
tôn trọng mình lắm. Ngay
cả các soeur trẻ còn thương
quý mình hơn cả con cái
mình.Mình thấy đây là gia
đìnhmình,muốngắnbóvà
bảo vệ nó…” - bà Bích kể.
Đêmnào cũng
thức chăm…
Ra đời cách đây 23 năm,
Mái ấmThiênÂncòn lànơi
tìmđếncủanhiều thếhệcác
soeur, cácchị đem lòngmến
gia đình nhỏ bé này.
Bamẹmất sớm, sốngmột
mình từkhi còn rất nhỏ.Chị
Nguyễn Thị Thắm (Bình
Dương) tất tả đủmọi việc,
từ bán vé số, bán nước, tạp
hóa kiếm sống qua ngày.
Chị Thắm có dịp đến Mái
ấmThiênÂn cách đây gần
hai năm. Ban đầu chị đăng
ký vào phụ giúp các soeur
lo cơm nước, giặt giũ cho
các cụ. Cứ sáng đến, chiều
lại về nhưng sau một thời
gian ngắn, chị quyến luyến
với nơi này rồi xin ở lại.
Mái ấm có 12 soeur làm
việc cố định cùng với một
số tình nguyện viên. Công
việc chăm sóc 164 cụ là cả
một bài toán khó. Ngoại
trừ khoảng 40 người khỏe
mạnh phụ làm việc nhà thì
hầu hết các cụ đã yếu, đến
giờ ăn phải bón chăm. Có
gần20 cụgầnnhư liệt hoàn
toàn, mỗi sáng các soeur
phải thay thuốc, lau người
và trở mình thường xuyên
cho các cụ để tránh lở loét.
Đêmnàocũngphải cóngười
trực để thay tã, chăm sóc
những cơn đau đầu, nhức
mỏi của người già.
Động lựcđểnhữngngười
như chị Thắm gắn bó nơi
đây đến giờ này chính là
đượcnhìn thấynụcườihạnh
phúc của các cụ, nhìn thấy
người già sống bình an và
ra đi thanh thản.
Nhữngngàynày,mái ấm
ấmhơnvới nhữngđèn trang
trí và nhiều người tìm đến
trong mùa Noel, mùa của
chia sẻ yêu thương.■
Hơn160số
phậnneođơn
ởtuổixếchiều
đượcsưởiấm
nơiđây.
Tôithấycuộcsốngbênngoài
nặngnề quá. Tôi vàođây xin
phụ việc, lo cho các cụ đánh
răng, rửamặt, phụ nấu cơm,
quétnhà.Ởđâymọingười làm
từcái tâm, cái lòngchứkhông
có lươngnhưng tôi cảm thấy
mình thanh thản, thoải mái.
Nhìn các cụ vui khỏe, mình
cũngcảm thấyvui.
Chị
NGUYỄNTHỊTHẮM
Tiêu điểm
Nhữngcụcònsứckhỏeđangphụ làmtỏi tạiMáiấmThiênÂn.Ảnh:HÀPHƯỢNG
TìnhgiàởMái ấmThiênÂn
Trung tâmBảo trợngười giàThiênÂn
(dòngTrinhVương
MẫuTâm) làmộttrongbốncơsởCônggiáochămsócngười
cao tuổi tạiTP.HCMkhôngnhộnnhịp, tấpnậpngười ravào.
Thành lập từnăm1993, xuất phát từ lòng thiện tâm của
một sốnữ tu, họđứng raquy tụnhữngngười giàvôgiacư,
neođơnkhôngnơinương tựađếnở, sinhhoạtnhưmộtgia
đình tưnhân tronggiáoxứ.
“Ngaycảcácsoeurtrẻ
cònthươngquýmình
hơncảconcáimình.”
BàLÊTHỊBÍCH
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook