346-2016 - page 16

12
THỨ TƯ
21-12-2016
Đời sống xã hội
Chào2017
-Hãyyêunhauđi
“Hãy yêu nhau đi” là thông điệp chính của chương
trình
Chào 2017 - VTVNew year Concert 2017 (ảnh).
Với thông điệp này,
Chào 2017
dùng lời ca, tiếng
nhạc, những câu chuyện văn hóa để kết nối, lan tỏa
tình yêu thương, truyền cảm hứng chomọi người cùng
hướng đến những giá trị chân - thiện - mỹ, để bước vào
nămmới 2017 tràn ngập tình yêu.
Năm nay, người dẫn đường quen thuộc của
Chào
2017
vẫn là biên tập viên LongVũ, anh sẽ tiếp tục đưa
khán giả ghé thăm những vùng đất, những nền văn hóa
đặc sắc ở khắp nơi trên thế giới. Đặc biệt, chương trình
sẽ giới thiệu đếnmột vị kháchmới vô cùng đặc biệt, đó
là NSND, nữ diễn viên Zinadai Kirienko, người đã tạo
được tên tuổi qua vai diễnNatalia trong bộ phim kinh
điển
SôngĐông êm đềm
.
Bước chân trên hành trình
Chào 2017,
khán giả sẽ
sống trong những cung bậc cảm xúc khác nhau. Đó là
sự da diết của
Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh
với màn
kết hợp của Thu Phương vàÁi Phương; là sựmạnhmẽ,
quyết liệt trong
Onemoment in time
của TùngDương
hay
Skyfall
củaUyên Linh; là sự lãngmạn đậm chất
Pháp trong
Je t’aime
củaHồNgọcHà hay bùng cháy
với ThuMinh trong
Power of love
Chương trình sẽ phát sóng vào lúc 20 giờ 15 trên
VTV1 ngày 1-1-2017.
V.THỊNH
TrươngNgọcÁnhđi bángạogiúp
trẻemnghèo
(PL)- Sáng 20-12, tại TP.HCM, diễn viênChi Bảo và
TrươngNgọcÁnh công bố sẽ đi bán gạo trong chương
trình
Gạo hiểu về trái tim - Đưa em đến trường
.
“Gạo hiểu về trái tim là gạo thơm nàng hoa. Thực
hiện dự án gạo chúng tôi sẽ giúp được nhiều người hơn,
ngoài giúp các em có bệnh tim bẩm sinh thì doanh thu
từ gạo còn hỗ trợ các phụ nữ đơn thân, trẻ em thiếu
điều kiện đến trường…” - diễn viênTrươngNgọcÁnh,
Giám đốc truyền thôngQuỹHiểu về trái tim, nói thêm.
GạoHiểu về trái tim được bán tại các siêu thị với
giá 22.000 đồng/kg. Gạo được trồng ở các khu vực gần
biển nước lợ: TiềnGiang, KiênGiang, Sóc Trăng, Bạc
Liêu…
QuỹHiểu về trái tim có sản phầm đầu tiên là sách
Hiểu về trái tim
năm 2010, cùng với nhiều hoạt động
khác. Từ đó đến nay quỹ đã giúp được hơn 1.550 camổ
tim, xây 50 căn nhà nhân ái…
TRANGDƯƠNG
Đấugiá tranhgâyQuỹhọcbổngmô tô
(PL)- Vào lúc 9 giờ ngày 24-12, tại Nhà xuất bản
KimĐồng sẽ diễn ra lễ trao giải cuộc thi “Vẽ cùng thơ”
do nhà xuất bản này tổ chức.
Cuộc thi đã nhận được 486 tác phẩm với đủ các chất
liệu, phong cách từ hơn 290 họa sĩ trong và ngoài nước
với đủ ngành nghề, từ sinh viên, học sinh đến nhân viên
văn phòng, du học sinh… yêu thơ gửi về. 104 bức tranh
vẽ từ nội dung, cảm thụ thơ này đã được ban tổ chức
chọn để in thành quyển art book
5mùa
gồm: bốnmùa
xuân, hạ, thu, đông vàmùa yêu, kèm theo những lời thơ
gây cảm hứng cho tác giả.
12 bức tranh xuất sắc nhất sẽ được chọn triển lãm tại
buổi trao giải, sau đó được bán đấu giá để đóng góp
vàoQuỹ học bổngmô tô do hai nhà vănĐoànThạch
Biền vàNguyễnĐôngThức đã khởi xướng và duy trì
nhiều năm nay giúp học sinh, sinh viên nghèo hiếu học.
HÒABÌNH
HỒNGMINH
A
nh Nguyễn Khánh
Vinh (sinh viên (SV)
khoa Sử, Trường ĐH
KHXH&NV) bày tỏ anh có
nhiều bạn bè rất thích sống
ảo.Anh nói: “Có nhiều bạn
luôn cố gắng thể hiện một
cuộc sống lộng lẫy khác
xa đời thực trên Facebook.
Người không quen thì trầm
trồ nhưng người quen thì
thấy ảo quá, tôi không tin
tưởng họ”.
Với suynghĩ đó, anhVinh
và rất đôngcácbạnhọc sinh
(HS),SVđãđến thamdự tọa
đàm “Hiện tượng sống ảo
trong giới trẻ” do Nhà văn
hóa Phụ nữ tổ chức chiều
20-12để traođổivới chuyên
gia tâm lý.
Likeđể…dằnmặt
ThS tâm lýĐàoLêHòaAn
(Giámđốcchiến lượcTrung
tâmĐào tạokỹnăngsốngvà
chăm sóc tinh thầnÝTưởng
Việt) hỏi các HS-SV: “Khi
nào thì bạn bấm nút like?”.
Một SV cho biết: “Em biết
cómột bạn nói xấu em, em
vô like để dằnmặt và ngầm
báo cho bạn đó rằng em đã
biết rồi nha”. NguyễnHoài
Phong,SVnămnhấtTrường
ĐHKHXH&NV, thì bày tỏ:
“Em thích ai thì em sẽ like
sập tường nhà người ta để
họphải kết bạn lại với em”.
Bêncạnhđó, cónhiềubạn
trẻ đã chọn nút like chỉ vì
muốn ép người khác thực
hiện những điều gây sốc dù
nó rất tiêucực.Trongnhững
vụviệcnhưmộtbạn trẻ tuyên
bố đủ like sẽ tự tử, một HS
khác tuyênbốđủ like sẽđốt
trường thì có rất nhiều bạn
trẻ bấm like và tag bạn bè
mình like. Sauđó, họ tạoáp
lực bắt buộc người câu like
phải “nói là làm”.
Một sốbạn trẻchiasẻ rằng
những clip gây bức xúc rất
dễ được chia sẻ chóng mặt
đểcộngđồngmạngnémđá.
ThS Hòa An nói: “Nhiều
người hay lênmạngđểchửi
người khác, bởi vì khi chửi
người khác xấu là họmuốn
thể hiện mình là người tốt.
Nắm được tâm lý đó, nhiều
người thíchđăngnhữngclip
gây sốc để mọi người chửi
bới, càng chửi họ càng nổi
tiếng.Khi likevàshare thiếu
cân nhắc, chúng ta đã tạo
điều kiện cho nhiều người
cơ hội nổi tiếng một cách
không chính đáng”.
Quen sống ảo,
khó sống thật
Nhiều SV trao đổi rằng
khi sống ảo đã trở thành
thói quen sẽ rất khó vượt
qua để quay lại sống thật.
Có rất nhiều “tấm gương”
nổi tiếng từ mạng xã hội
chỉ bằng cách gây sốc như
chàng trai TS giả gái chụp
ảnh uốn éo phản cảm, gây
hài nhố nhăng…Hiện nay
fanpage của anh này đã đạt
lượng người theo dõi trên
một triệu người. TS cũng
được một số công ty mời
quảng cáo, dự event. Điều
này khiến nhiều bạn trẻ có
quan điểm: “Sống ảo như
TS vừa nổi tiếng vừa có
tiền, cũngkhôngđếnnỗi tệ”.
Tham gia buổi tọa đàm,
ThS tâm lýTôNhiA (giảng
viên Trường CĐ Sư phạm
Trung ương TP.HCM) chia
sẻ về một câu chuyện khá
đau buồn. Một emHS vừa
mất vì tai nạnnhưngkhi gia
đình lo hậu sự thì phát hiện
ra em đã cómongmuốn tự
tử, rất có thểvụ tai nạn làdo
emcốý.Trên trangFacebook
của em đã đăng nhiều bài
viết bày tỏ sựđaukhổ, buồn
chán. Có vài chục lượt like
và bình luận nhưng không
ai can thiệp, giúp đỡ.
ThS Tô Nhi A nói: “Nếu
đượcchia sẻ thật thayvì chỉ
nhận được những like và
comment ảo qua quýt trên
mạng, bạn trẻ ấy đã có cơ
hội vượt qua…”.Khôngkhí
khánphòng chùngxuống.■
Mộtemhọc
sinhchiasẻ
ýđịnhtựtử
trênFacebook
đượccổvũbởi
nhữngnútlike
củabạnbè
chứkhôngcó
canthiệpnào
vàhậuquảxấu
đãxảyra.
Nhuc unổiti ng,đượcđnh
danhv b n thâncủacácbạn
trẻ l cóthậtv chnhđáng.Tuy
nhiên,đi uc nnhất l ph ixây
dựngđượcgiátr b nthân.N u
khôngcógiá tr cốt lõi đó, các
bạn trẻd d ngcóquanniệm
sai l m, sẵns ng tr giáđểnổi
ti ngbằngmọi cách, nhất l
khi không cóđủnăng lực để
tỏa sángbằng t i năng.
ThS tâm lý
ĐÀOLÊHÒAAN
Họ đã nói
MộtsinhviêntraođổivớiThSĐàoLêHòaAnvềchuyệnsốngảocủacácbạntrẻ.Ảnh:HỒNGMINH
Giới trẻsốngảovà
nhữnghậuhọakhó lường
Thấuhiểuconở lứa tuổi nổi loạnvà
sốngảo
Lứa tuổiHSbậcTHCS l lứa tuổi bắtđ ud sống o. Phụ
huynhph i đồngh nhvới concái. Cónhi uphụhuynh rất
sai l m, khi thấyconnổi loạn tuổidậy thì thìnổigiậnđánh
con.Ở tuổimới lớn, sựnổi loạn l sựphát triển rất tựnhiên
đểđnhhìnhnhâncách.Đừngcấmconchơi Facebook.
Muốn con không sống o thì phụ huynh c n giúp con
xâydựnggiá tr b n thânmục tiêud i hạn,mục tiêuđó s
đnhhướngh nh vi của con trẻ. M t cậubé thchgiúpđỡ
c ngđồng s khôngcóh nhvi bạo lựchọcđường,m t cô
bémuốn l m khoahọc s không l mbi nghọc. Hãy khơi
gợi v giúpconcómục tiêud i hạn. Cónhi uchamẹ, th y
cô luônbắt con trẻhọcm khônggiúpcon tr lời đượccâu
hỏi “Học để l mgì?”. Trẻ conhọc dưới áp lựcm không có
đ ng lực s khôngmuốn chia sẻ tr chuyện với người lớn,
c ngd ng theobạnbèv c ngd sống o.
ThS tâm lý
TÔNHIA
NhiềuSVtraođổirằngkhi
sốngảođãtrởthànhthói
quen,sẽrấtkhóvượtqua
đểquay lạisốngthật.
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 17,18,19,20
Powered by FlippingBook