346-2016 - page 6

7
THỨ TƯ
21-12-2016
Bạn đọc
Bạn đọc phản hồi
“Chúngtôikhôngmuốntăngtuổihưu”
Nhiều bạnđọc đã bày tỏýkiến saukhi đọc bài
viết
“100% côngnhân khôngmuốn tăng tuổi hưu”
trênbáo
PhápLuật TP.HCM
ngày20-12.
Cácvị làm chính sáchđang lấymột số lượng ít
nhữngngười cao tuổi đãvềhưumuốn tiếp tục làm
việcđể ápđặt chophầnđôngngười laođộngkhông
muốn tăng tuổi hưu.Nếu thực tếviệc tăng tuổi hưu là
lokhảnăng thâmhụt quỹbảohiểmxãhội, cácvị nên
nghiên cứunhiềuphương ánkháchợp lýhơn.
ĐẠT
Nỗi lo dân số già, vỡ quỹ?Các vị có biết cán
bộ, công nhân, viên chức - người lao động sức khỏe
đang sa sút (ngoại trừ số cánbộ lãnh đạovà trí thức
cao) do côngviệc, domôi trường, do thực phẩmđộc
hại, nhiềungười đã chết trước tuổi nghỉ hưu nữa kia.
Theo tôi, nên giữ tuổi nghỉ hưunhư cũ, còn aimuốn
phục vụ thêm sau tuổi nghỉ như trước thì tựnguyện
xin làm thêm.
NHẬTĐAN
Tăng tuổi nghỉ hưu cómấy vấnđề sau:Đối
với doanh nghiệp, khi laođộngở độ tuổi 40 trở lên
là phía doanhnghiệpmuốn thay đổi nhân lực trẻ.
Đối với người laođộng trực tiếp thì làmviệc ởmôi
trường luôn có áp lực, 10-12 tiếng/ngày, sángphải
dậy sớm và tối 7-8 giờmới về tới nhà, chất lượng
cuộc sống rất kém.
QUANG
TheoBộLĐ-TB&XH, nếu không tăng tuổi nghỉ
hưu thìNhà nước sẽmất đi những đónggóp to lớn
từ nhữngngười laođộng có thâmniên, kinhnghiệm,
trìnhđộ chuyênmôn kỹ thuật cao. Theo tôi, tuổi
nghỉ hưunhưhiện nay là hợp lý, nếu có tăng thì tăng
ở ngànhgiáo dục và ngànhy.
TRẦNNGỌCKHƯƠNG
(ĐàNẵng) 
TS
tổnghợp
Từ1-1-2017:Miễn lệphímônbài
nhiều trườnghợp
TheoNghị định 139/2016/NĐ-CPquyđịnh về
lệ phímônbài (cóhiệu lực từ1-1-2017), thuếmôn
bài sẽ chuyển thành lệ phímônbài. Đối với tổ chức
kinhdoanh cóvốnđiều lệ hoặc vốnđầu tư trên10
tỉ đồng,mức lệ phímôn bài là 3 triệu đồng; từ10
tỉ đồng trở xuống thìmức đóng là 2 triệuđồng/
năm. Chi nhánh, vănphòng đại diện, địa điểm kinh
doanh, đơn vị sựnghiệp, tổ chức kinh tế khác đóng
1 triệu đồng/năm.
Đối với hộkinhdoanh códoanh thu trên500 triệu
đồng/năm,mức lệ phímôn bài là 1 triệuđồng/năm;
trên300-500 triệu đồng/năm thìmức nộp 500.000
đồng/năm. Trườnghợpdoanh thu trên100-300 triệu
đồng/năm thìmức nộp300.000đồng/năm.
Nghị địnhhiện hànhkhông cho phépmiễn thuế
mônbài. Tuynhiên, theoNghị định 139/2016 thì có
bảy trườnghợp đượcmiễn lệ phímôn bài gồm:
- Cá nhân, hộ kinh doanh hoạt động sản xuất, kinh
doanhcódoanhthuhằngnămtừ100triệuđồngtrởxuống;
-Hoạt động sảnxuất, kinhdoanhkhông thường
xuyên, không cóđịa điểm cốđịnh theo hướngdẫn
củaBộTài chính;
-Kinh doanh sảnxuấtmuối;
-Tổ chức, hộ kinhdoanhnuôi trồng, đánhbắt
thủy, hải sản và dịchvụhậu cần nghề cá;
-Điểm bưu điệnvăn hóa xã, cơquanbáo chí;
-Chi nhánh, vănphòngđại diện, địa điểm kinh
doanh của hợp tác xã hoạt động dịchvụkỹ thuật
trực tiếp phục vụ sảnxuất nôngnghiệp;
-Quỹ tíndụngnhândânxã, hợp tácxã chuyênkinh
doanhdịchvụphụcvụ sảnxuất nôngnghiệp, chi
nhánh, vănphòngđại diện, địađiểmkinhdoanh của
hợp tácxãvà củadoanhnghiệp tưnhânkinhdoanh
tại địabànmiềnnúi.
L.THANH
H.PHƯỢNG-N.TRÀ-
V.MINH
ghi
C
huyệnBVKTrungương
quyết định kỷ luật bảy
cán bộ, nhân viên có
hànhđộngvòi vĩnh, gâykhó
dễvàcó tháiđộkhông tốtđối
với bệnh nhân là động thái
nghiêm khắc. Nạn nhũng
nhiễu trong ngành y thật ra
không mới, dù Bộ Y tế đã
nhiều lần chấn chỉnh. Trên
thực tế, vấn đề đòi tiền bồi
dưỡngđểđượcchăm sóc tốt
hơn, thái độ nhã nhặn hơn
diễn ra ở khá nhiều nơi.
Dúi tiền, cógiường
nằmngay
Cha tôibịung thưgan,đau
dữdộivùngbụngvàsứcyếu
dần.Sánghômấy tôiđưacha
đếnbệnhviện rất sớmđểchờ
lấy số, đến 4 giờ chiềumới
làmxongcácxétnghiệm.Bác
sĩ yêucầucha tôi nhậpviện,
xạ trị vì tình trạngkhánguy
hiểm. Thủ tục này nọ ì ạch
đếnkhuya,giườngnằmghép
cũngkhôngcó.Hai chacon
nằmvất vơngoài hành lang
đêm thứnhất.Đếnngày thứ
hai, tôi chạy đi mua chiếu,
gối.Cha tôi xạ trị xong lại ra
hành lang nằm, tôi xót ruột
lắm.Sangngày thứba,những
ngườichungquanhchỉ tôidúi
tiền cho điều dưỡng để có
chỗ nằm. Tôi làm theo. Chỉ
một tiếng sau, cha tôi đã có
giườngnằm, ghépđôi.Thái
độcủađiềudưỡngcũng thay
đổi hoàn toànkhi chăm cha
tôi.Không lẽcứcó tiềnmới
được chăm sóc tốt?
LÊQUỐCBẢO
(Cai Lậy, TiềnGiang)
Chuẩnbị sẵn
tiền lót tay
Đầu tháng 9-2016, tôi bị
thai lưuconđầu lòngở tuần
thứ tám, được chỉ định hút
thai.Khi tôi vàophòngphẫu
thuậtmộtbệnhviệnphụsản,
côy táhỏi tôicóngườinhàđi
cùngkhông, rồi thẳng thừng
đề cập chuyện đưa tiền cho
bácsĩ trướckhihút thai.Hôm
đó trong túi chồng tôi chỉ
còn 500.000 đồng nên anh
đưa 400.000 đồng, nhờ bác
sĩ “cầm tạm”. Sau khi hút
thai được támngày, tôi bị ra
máunênphải quay lại bệnh
viện tái khám. Lúc này tôi
mới biếtmình vẫn còn dịch
trong tử cung, phải hút thai
lần thứhai.Chồng tôi sợảnh
hưởngđếnviệccóembésau
này nên chuẩn bị phong bì
dày hơn trước. Đi việnmới
biết ngoài khoản viện phí,
bệnh nhân còn thêm khoản
“bác sĩ phí”.
​PHANTHỊLỆ
(Di Linh, LâmĐồng)
Đừng tiếp tay làm
hỏngnhân viên y tế
Chị tôi trongmột lầnnằm
việnđểmổdạdàyởmộtbệnh
viện tỉnhchủđộngbỏphong
bì.Ngoài ra,mỗi tốihaymỗi
sángchị cònmuađồăn sáng
hay trái câygọi làbồi dưỡng
chobác sĩ, y tá, điềudưỡng.
Chịbảomìnhcảmnhậnđược
sự tận tâm của nhân viên y
tế ngay sau đó, không còn
bị đaukhi tiêm thuốc, được
thămkhám chuđáo, dặndò
thuốcmen kỹ lưỡng.
Bảnthântôicólầnnằmviện
điều trị cả chục ngày ởmột
bệnh viện tuyến dưới. Một
sốngười nhàbệnhnhânnói
nhỏ với tôi là để được bác
sĩ, nhân viên y tế quan tâm,
chăm sóc tận tâm thì phải
“chịu thiệt” một chút là bỏ
phong bì. Quả thật tôi để ý
thấysaukhinhậnđượcphong
bìcủamột sốbệnhnhânnằm
chungphòng, bác sĩ vànhân
viêny tếvui vẻvànhiệt tình
hơn, đẩy xe lăn nhẹ nhàng
và không còn tỏ thái độ cằn
nhằn, khó chịu như trước...
Thiết nghĩ chínhbản thân
người bệnh hoặc thân nhân
cần từbỏ thóiquencũngnhư
suy nghĩ không tốt là phải
dấm dúi này nọ bởi chính
suy nghĩ ấy, hành vi ấy làm
hỏngmột số y, bác sĩ. Thực
tếcho thấykhôngphảibácsĩ
haynhânviêny tếnàocũng
mongmuốnnhậnphongbì.
NGUYỄNĐỨCNGUYÊN
(Quận 5, TP.HCM)
Đau rớt nướcmắt
Tôinhớchuyệncha tôinăm
trước. Cha tôi bị ung thưdạ
dày.Nhà quá khókhăn, bác
tôi bỏ tiền ra đưa cha tôi đi
Hà Nội chữa trị, bệnh viện
cho nội soi có gây tê đàng
hoàng.Năm trướcvếtmổcủa
cha tôi bị đau trở lại, nhà lúc
này lâm tìnhcảnhkhókhăn,
đành chuyển viện khác để
đỡ chi phí. Vừa kẹt tiền, lại
buồn lo cho cha nên ai xui
dấmdúi tiềnbạcgì, giađình
tôi cũngkhôngđểý.Lúcnội
soi, người ta thòng thẳng
cái dây vô ruột cha tôi mà
chẳng gây tê trong khi lúc
ấy cha tôi yếu lắm rồi, đau
rớt nước mắt. Trước khi ra
về, cha tôi hỏi bác sĩ có cho
uống thuốc gì không, bác sĩ
quát bảo không uống thuốc
gì hết, ba tháng sauquay lại
khám.Rồihọkêubệnhnhân
khácvào,mặcchocha tôimặt
tái xanh ôm bụng đứng đó.
Suốt một tuần sau, cha tôi
đau quá chỉ húp được cháo.
Sauđó thì cha tôimất...Giờ
kể rachuyệncũngchẳnggiải
quyếtđượcgìnhưng tôimong
nhữngngườikhoácáoblouse
trắngđừngđểđồng tiềnche
mờmắt.Họphải biết xấuhổ
trướcnhữngđồngnghiệpkhác
tận tâm, có trách nhiệm với
nghề, đượcxãhội trân trọng
và tôn vinh!
NGUYỄNTHỊHOA
(ThanhChương, NghệAn)
Vàobệnhviện,phải
thủsẵnphongbì
Nhiềungườibảovàobệnhviệnphảidấmdúithìmớicóchỗnằmtốt,
mớiđượcchămsócchuđáo,đốiđãitửtếhơn.
Chịbảomìnhcảmnhận
đượcsựtậntâmcủanhân
viênytếngaysauđó,
khôngcònbịđaukhitiêm
thuốc,đượcthămkhám
chuđáo,dặndòthuốc
menkỹ lưỡng.
Cô tôi lập di chúc để lại phầnnhà phía
trước làmnơi thờ cúng. Nhàđể thờ cúng
thì cóbị đem ra chia thừa kế hay không?
HằngNga
(
Luật sư
LÊĐĂNGLIỆU
,
ĐoànLuật sư
TP.HCM
, trả lời:Căn cứĐiều648Bộ luật
Dân sự, người lậpdi chúc cóquyềndành
một phần tài sản trongkhối di sảnđể thờ
cúng.Ngoài ra,Điều670quyđịnhnhư sau:
Trườnghợpngười lậpdi chúc cóđể lạimột
phầndi sảndùngvàoviệc thờ cúng thì phần
di sảnđókhôngđược chia thừakếvàđược
giao chomột người đãđược chỉ định trong
di chúcquản lýđể thựchiệnviệc thờ cúng;
nếungười được chỉ địnhkhông thựchiện
đúngdi chúchoặckhông theo thỏa thuận
củanhữngngười thừakế thì nhữngngười
thừakế cóquyềngiaophầndi sảndùngvào
việc thờ cúng chongười khácquản lýđể
thờ cúng.Trườnghợpngười để lại di sản
không chỉ địnhngười quản lýdi sản thờ
cúng thì nhữngngười thừakế cửmột người
quản lýdi sảnnày.Nếu tất cảngười thừa
kế theodi chúcđềuđã chết thì phầndi sản
dùngđể thờ cúng thuộcvềngười đangquản
lýhợpphápdi sảnđó trong sốnhữngngười
thuộcdiện thừakế theopháp luật.
KIMPHỤNG
 ghi
Nhàđể thờcúng, cóbị chia thừakế?
Luật sư của bạn
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,...20
Powered by FlippingBook