263-2017 - page 2

CHỦNHẬT 1-10-2017
2
TUẦN THỜI SỰ
Nhữngbiến
tướngtừ“xãhội
hóagiáodục”
Nhân danh việc xã hội hóa giáo dục, nhiều trường đầu tư xa xỉ
như lắpmáy lạnh lớp có lớp không, tạo ra sự kỳ thị với phụ huynh
đóng góp ít, phân biệt học sinh nhà giàu, nhà nghèo...
NHÓMPHÓNGVIÊN
P
hải chăng môi trường
giáodục,mụcđích“trồng
người” đang dần phải
nhườngchânchoxãhội
hóamột cáchvô tội vạ?
Lớp“đại gia”,
lớpnhànghèo
Đầunămhọcnày,nhiềuphụhuynh
có conhọc lớp1/7 tạiTrườngTiểu
học Lê Văn Sỹ (quận Tân Bình,
TP.HCM)bứcxúckhiphảicắnrăng
cùngđónghơn100triệuđồngđểlàm
mới lại lớphọc như sơn lại lớp, lót
lại sàn nhà, thaymới bàn ghế, lắp
máy lạnh, sắm tivi…
Do đây là lớp học theo chương
trình tiếngAnh tíchhợp, các em sẽ
họccảngàyở trường, đượchọcvới
giáo viên nước ngoài và các trang
thiếtbịhiệnđại...Tuynhiên,dođầu
năm thấy phòng ốc đã cũ kỹ, nóng
nựcnênbanđạidiệnchamẹhọcsinh
(HS)của lớpđã lênkếhoạchđềxuất
và làmmới lạiđểđảmbảoviệchọc
củacácemđượctốthơn.Dohọctheo
chương trìnhnàyvới chỉ có35HS/
lớp nên trung bìnhmỗi phụ huynh
phảiđóngkhoảng3 triệuđồngđểcó
kinhphí sửachữa.
Tương tự, nhiều phụ huynh tại
TrườngTiểu họcHòa Bình (quận
1) cũngbất ngờkhi nhậnđược thư
Hìnhnhưkhôngnăm
nàokhôngcócáiđể
đóngtiền.Nếutranh
cãi thì lạimang lợi ích
củaHS, rồi thiệtthòi
nàynọcủacácemra
đểnănnỉphải làm,
đâucònsựtựnguyện
nữa.
Yêucầucácsởtăngcường
thanhtra,kiểmtra
Bộđãcónhiềuvănbảnđểkhắcphục tình
trạng lạm thu.Gầnđâynhất, Bộcócôngvăn
yêucầucácđịaphương tiếpnhậnvàxử lý
thông tinmàngườidânphảnánh, tăngsự
giámsátcủaxãhộiđối vớingànhgiáodục, trongđócóviệc thu
chi khôngđúngquyđịnh.Chúng tôi yêucầucácsởcóđườngdây
nóng,bằngđiện thoại vàcảemailđểxử lý, trongđócócảkhắc
phục tình trạng lạm thu.Đó làvấnđềkhiếnphụhuynhbấtbình,
thu thì càobằngmàkhông tạođượcsựđồng thuậncủaphụ
huynh.QuanđiểmcủaBộ lànếuđể thuchi saiquyđịnh thì trách
nhiệm trướchết làcủangườiđứngđầucácnhà trường.Chúng
tôi cũngyêucầucácsở tăngcường thanh tra, kiểm trađểxử lý.
Mặtkhác, chúng tôi cũngđềnghị cácđịaphươngquan tâmbố trí
đảmbảongânsách trướchếtchi thườngxuyên.Gầnđâychúng
tôi kiểm tra thấycácđịaphươngđãvàocuộc, thanh tra, kiểm tra,
nhiềunhà trường thusaiđã trả lại chophụhuynh.
VIẾTTHỊNH
THỨ TRƯỞNGBỘGD&ĐT
NGUYỄN THỊ NGHĨA:
Bêncạnhniềmvui củahọcsinhcũng làmối lođónggóp tiềncủaphụhuynhđầunămhọc.Ảnhminhhọa:HTD
ngỏ từ ban đại diện chamẹHS về
việc lót lại sàngỗ lớphọc với kinh
phí 14 triệu đồng, chia bình quân
mỗi HS 400.000 đồng. Nhiều phụ
huynh lập tức từchối, thậmchí bày
tỏbứcxúcvới nhà trườngkhi đóng
gópđể làmnhữngviệcchưa thựcsự
cần thiết ởcác lớphọc.
Thựcravấnđềkêugọiphụhuynh
đểđầu tư cơ sởvật chất, trang thiết
bị cho các lớphọcnhư thếnàyvốn
khôngmớitạinhiềutrườngởTP.HCM
nhiềunămnay.Khitìmhiểurathìhầu
hết cácsựviệcnàyđềuxuấtphát từ
cácbanđạidiệnchamẹHSkhi cho
rằng thực hiện theo tinh thầnvề tài
trợgiáodụcnhưmộtcáchxãhộihóa.
TP.HCMđangthựchiệnsongsong
nhiều chương trình tiếngAnh cùng
mộtlúctrongcáctrườnghọcnhưtích
hợp, tăngcường,đềán, tựchọn.Do
mỗi loại hìnhđápứng chomỗi đối
tượngHS khác nhau, có điều kiện
kinh tếvànhucầukhácnhauđãdẫn
đến hình thành các nhóm lớp khác
nhaungay trongmột trườnghọc.Và
tất nhiênứngvớimỗi chương trình
này sẽ có đòi hỏi khác nhau về cơ
sởvật chất, trang thiết bị, đối tượng
người học để đảm bảo chất lượng
học tập và lộ trình học xuyên suốt
chocácem.Khi phụhuynhcóđiều
kiện thìviệcđầu tư, tranghoàngcho
lớphọcnhưcách làmcủahai trường
trên là điều rất bình thường nhưng
chínhnóđãvôhình trung tạo ra sự
chênhlệchquálớngiữacáclớptrong
cùngmột trường.Nósẽvô tìnhảnh
hưởngđến tâm lýphụhuynhvà cả
củacácemkhimỗingàyđến trường.
ChịTrịnhThịNgọcNhư, có con
học tạimột trường tiểuhọc ởquận
1, chohaydo chị khôngmuốn con
lệ thuộc việc học tiếngAnh hoàn
toàn trongnhà trườngnênchịquyết
địnhchoconhọc tiếngAnhở trung
tâm, cònở trường chỉ học lớpbình
thườngvới bốn tiết/tuần. Lựa chọn
này tưởng bình thường nhưng lại
khiếnchịnhậnranhữngđiềukhông
hay trongnhà trường.
“Khinóichuyện, tôihaynghecon
nhắc về những bạn ở “lớp đại gia”
này nọ, tìm hiểu ramới biết trong
trường con cóđếnba loại lớp tiếng
Anh, trongđóchi phí và thời lượng
học tiếngAnh nhiều nhất là ở khối
lớp tích hợp cũng là “lớp đại gia”
màconnói khimỗi thángđónghọc
phívài triệuđồng, tiềnsáchmỗihọc
kỳ tốncũng tương tự, trườngchỉhai
lớp1cho loạinày,kếđến là lớp tăng
cườngđược học tám tiết/tuần, cuối
cùngmới là lớp bình thường với
bốn tiết/tuần.Vì họcphí caovàhọc
nhiềuhơnnênhầuhếtcácemhọcở
đó đều là con em gia đình khá giả,
được ưu tiên sĩ số thấp, được bán
trúvàđược trangbịnhiềumáymóc,
phòngốcmớimẻ, ngaycả rèmcửa
cũngkháchẳn.Còn lớpcon tôi đến
45 em, không được bán trú vì khả
năngcủa trườnghạnchế, phòngốc
không tệ nhưng cũng chỉ đáp ứng
cơ bản việc học của các em” - chị
Như trìnhbày.
Khắpnơiđónggóp
BàLâmThịĐàoHoaNươngTử,có
conhọc lớp5TrườngTiểuhọcTrần
QuốcToản (quậnNinhKiều,TP.Cần
Thơ),chorằngkhônghợp lýkhinăm
naycácemthanlớphọcnóngquánên
banđạidiệnchamẹHSkêumỗiphụ
huynhđóng200.000đồngquỹlớp,sau
đótríchramộtphầnđểđónglaphông.
Mộtsốphụhuynhkháccũngphảnđối
quyếtliệtvìviệcđónglaphônglàtrách
nhiệm của trường, họ cũngđãđóng
tiềnxâydựnghằngnăm”.
Một phụhuynhkhác có conđang
họclớp4TrườngTiểuhọcVõTrường
Toản (quậnNinhKiều) khábứcxúc
trướcviệc trườngkêuđóng tiềnmay
lễphục tốtnghiệpchocácemHS lớp
5. “Nhữngnăm trước lễphụcđềudo
trường thuê từbênngoàinhưngnăm
naytrườnglạikêumỗiphụhuynhphải
đóng70.000đồng/HS/nămđểmaylễ
phục.Điềuđángnói là trườngkêucả
nhữngHSkhối lớp3và4đóng tiền
này.Nhiềuphụhuynhphảnứngkịch
liệt vấnđề này, con tôi chỉmới học
lớp4màkêuđóng tiềnmay lễphục.
Đóngnămnay,nămsaulạiđóngtiếp,
mà tới lúccon tôi tốtnghiệp tiểuhọc
thì đồđãcũnát hết rồi” - phụhuynh
nàychohay.
Mỗitrườngmộtýtưởng,
tạobấtbìnhcho
phụhuynh
Thựcratừnăm2012,BộGD&ĐT
đãbanhànhThông tư29về tài trợ
giáo dục để huy động sự hỗ trợ,
đónggóp của các cánhân, tổ chức
trongxãhội chogiáodục.
Mỗi lớp,mỗi trườngsẽ thựchiện
một kiểukhác nhau tùy theođiều
kiện, “ý tưởng” từnhà trườnghoặc
ban đại diện chamẹHS.
AnhNguyễnMinhHải, có con
học ở trường THCS thuộc quận
3, bày tỏ: “Xã hội hóa gì mà cứ
sinh dự án cả tỉ bạc rồi đổ đồng
chia ra chomọi người đóng góp,
chẳng khác nào bị bắt buộc. Rồi
hết nămnayxâynhàvệ sinh, năm
sausửanền, nămkhácmua tivi rồi
máy chiếu, máy lạnh..., hình như
không năm nào không có cái để
đóng tiền. Tranh cãi thì lại mang
lợi ích của HS, rồi thiệt thòi này
nọ của các em ra để năn nỉ phải
làm, đâu còn sự tự nguyện nữa”.
Ông Lương Trọng Bình, Hiệu
trưởng Trường Mầm non Hoa
Mai, quận 3, cho rằng xã hội hóa
là rất tốt nhưngphải thựchiện làm
sao cho đúng tinh thần vận động
để phụ huynh hiểu rõ mục đích
và hiệu quả của những việc họ sẽ
đóng góp. Việc tạo sự bất công
trong cùngmôi trường học cũng
là hệ quả của xã hội hóa. Thực ra
phụhuynhđónggópcho từng lớp
haycho trườngđềukhôngsai.Tuy
nhiên, nhà trường phải là người
hoạchđịnhkếhoạchcụ thểđểkêu
gọi xã hội hóa, trong đó ưu tiên
những hạng mục cấp thiết nhất,
đảm bảo cho sự phát triển chung
của trường, đảm bảo hoạt động
chung của các em trước rồi mới
tính đến từng lớp.
“Tôikhôngkhuyếnkhíchđầu tư
những cái xa xỉ, riêng lẻ như lắp
máy lạnhđể rồi lớpcó, lớpkhông.
Tôi cũng không thích phụ huynh
tháo rèm của trường để lắp rèm
khác nhưng tôi sẽ chú ý đến việc
phụhuynhđã tựnguyện thamgia
đónggópchocáccông trìnhchung.
Nhà trườnghaybanđại diệnđừng
áccảm, kỳ thị với bất kỳđónggóp
của ai, kể cả ai chưa đóng thì các
emđềuđượchưởngnhưnhau.Đến
khi phụ huynh thấy cần thì họ sẽ
đóng sau, có ít đóng ít, có nhiều
đóng nhiều” - ôngBình nói.
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook