263-2017 - page 5

CHỦNHẬT 1-10-2017
5
HỒSƠ TƯ LIỆU
Cảnh tập trậnở thao trường
LuzhskygầnTPSt. Petersburg
(Nga)hôm18-9 trongkhuônkhổ
tập trậnZapad2017.Ảnh:GETTY
BẢOANH
N
hững longạivềviễn
cảnh Nga sử dụng
vũ khí hạt nhân để
xâm lược các nước
thànhviênTổ chức
Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương
( ATO)bỗngđượcgiớichuyêngia
liên tụcnhắc tới gầnđây, đặcbiệt
sau khi cuộc tập trận chiến lược
Zapad2017củaNgavừakết thúc
cáchđâyhơnmột tuần.Giới quan
sát và các chuyên gia về Nga đã
chuyển sang săn tìm bằng chứng
xácminhMoscowđang theođuổi
chiến lược“ngưỡnghạtnhânđược
hạ thấp” (LNT), theo tạpchí quân
sự
War on the Rocks
.
Ý tưởnggâybấtan
Học thuyết này cho rằng: “Nga
duy trì quyền sử dụng vũ khí hạt
nhân để phản ứng với hành động
dùng hạt nhân hay các vũ khí hủy
diệthàng loạtkhác tấncôngNgavà
cácđồngminhMoscow, đồng thời
để phảnứng trong trườnghợpxảy
ramột cuộc tấn công sử dụng các
vũkhí truyền thốnggâyđedọacho
sự tồnvongcủanướcNga”.Vế thứ
hai của ý tưởng này chính là điều
gây tranhcãi,chorằngNgasẵnsàng
sửdụngvũkhí hạt nhânphủđầu.
Trướchết,cóthểdiễngiải“ngưỡng
hạtnhânđượchạ thấp” làchiến lược
ngănchặn tìnhhìnhbùngphátvượt
ngưỡngcó thểkiểmsoát, trở thành
một cuộcchiến tranhhạt nhânquy
mô lớn.Vậy tạisaochiến lượcngăn
chặnvượt “ngưỡnghạt nhân” của
Moscow lại khiếnNATO bất an?
Nga hiện đối mặt với hàng loạt
thách thức trongviệcduy trìcácnỗ
lựchiệnđại hóaquân sựcủanước
này, trongđóphảikểđến tình trạng
dầumất giá cũng như chi phí cho
cácchiếndịchởSyriavàUkraine.
Chínhvì vậy,Nga chọn trọng tâm
là hiện đại hóa vũ khí hạt nhân.
Quaquá trình thayđổivàđạtdấu
mốcquan trọngvàonăm2010,học
thuyết quân sựmới củaNga được
hoàn thiện hồi năm 2014 tiếp tục
nhấnmạnh tính chính yếu của vũ
khíhạtnhân trongchínhsáchquốc
phòngcủaMoscow, theo trang
Real
Clear Defense
. Chính học thuyết
này đã khiến NATO nhìn nhận
“ngưỡng hạt nhân được hạ thấp”
một cáchđềphòngvàđầy longại.
Nhữngnăm trở lại đây, ý tưởng
“ngưỡng hạt nhân được hạ thấp”
của Nga đã trở thànhmối lo ngại
chính đối với các nhà làm chính
sáchphươngTây.Điềunày có thể
được thấy rõ trong các tuyên bố
học thuyếthạtnhân theomộthướng
“khiêm tốn” hơn hiện tại, theo đó
Moscowcó thể sửdụngvũkhí hạt
nhân trong trườnghợpcómộtcuộc
tấncôngquymô lớnđedọahủydiệt
lực lượngvũ trangNga.Sauđó10
năm,vàonăm2010,học thuyếtnày
có sự thayđổi đáng chúý:Nga có
thểsửdụngvũkhíhạtnhânnếu“sự
tồnvong của đất nước bị đe dọa”.
Học thuyết nhấnmạnh sự tíchhợp
củaba“vũkhí” làhạtnhân, truyền
thốngvàphiquânsựđểđốiphókẻ
thù trong thời bình và thời chiến.
Xương sốngcủachiến lượcnàydĩ
nhiên là vũ khí hạt nhân.
Cóbanguyênnhân lýgiải tại sao
Ngamuốndùng tớivũkhíhạtnhân
đầu tiên trongmột cuộcchiến.Thứ
nhất, giới phân tích cho rằngNga
muốnsửdụnghọc thuyết“leo thang
đểgiảm leo thang”căng thẳng.Theo
đó, khi một cuộc xung đột nổ ra,
Moscow trướchếtsẽsửdụngvũkhí
hạt nhân để gây sốc và chặn nguy
cơ leo thang. Thứ hai, các chuyên
gia nhấnmạnh tới kho vũ khí hạt
nhân chiến thuật quymô lớn của
Nga. Đây sẽ là hậu phương vững
chắcchocáccuộc tấncônghạtnhân
phủ đầu củaNga. Thứ ba, một số
chuyêngiacho rằng sựbất lựccủa
NATO trong việc bảo vệ các quốc
gia vùngBaltic cùng với năng lực
quânsựngàymộtcải thiệncủaNga
có thể là lời chàomời đểMoscow
rănđehạtnhânnhằmvào liênminh.
Khiđó,Ngacó thểchiếmcứcác
khu vực chủ chốt trong khu vực
ngay tứckhắc.Đồng thời,Moscow
sẽbảovệ thànhquảcủamìnhbằng
cách đe dọa trả đũa hạt nhân nếu
NATOkhởiđộngchiếndịchgiành
lại nhữngkhuvực trên.Trongcon
tínhcủaMoscow, vớimongmuốn
giảmmất mát, NATO sẽ tìm tới
hòabình thayvì dínhvàocảnhđối
đầuhạtnhânquymô lớn.Nhưvậy,
nó đã không vượt ngưỡng “chiến
tranhhạt nhân”nhưNgakỳvọng.
Tuy nhiên, đối với NATO, đây là
mộtmấtmátkhông thểchấpnhận.
NATOcáobuộc thôngquacuộc
tập trậnZapad từngày14 tới20-9,
Nga đã bímật thử các chiến thuật
có thểápdụngcho thựcchiếnnhư
vậy. Theo
War on the Rocks
, học
thuyết quân sựmới củaNga được
hoàn thiệnkhông lâu sauhai cuộc
tập trận Zapad gần nhất vào năm
2009và 2013.
Nga tăng lợi thế
Ý tưởng củaNga về vũ khí hạt
nhân lại tráingượcvớicácđộng thái
củaMỹvàNATO trongnhữngnăm
gầnđâynhằmhướng tới giảmvai
trò của lực lượng này. Điển hình,
vào năm 2010, chính quyền cựu
Tổng thốngMỹBarackObamađã
công bốmột chiến lược hạt nhân
mới có tên gọi Tái xem xét chính
sách hạt nhân (NPR-2010). Theo
đó,Mỹ sẽ cắt giảmkhovũkhí hạt
nhân và hạn chế sử dụng vũ khí
hạt nhân để phản ứng với các vụ
tấncôngphihạtnhânvớimụcđích
cuối cùng là “biếnviệcngăn chặn
một cuộc tấn cônghạt nhânnhằm
vàoMỹhay cácđồngminhvàđối
tác trở thànhmụcđíchduynhấtcủa
vũkhí hạt nhân củaMỹ”.
Theo tướngCurtisM.Scaparrotti,
Tư lệnhBộChỉ huy châuÂu của
Mỹ (EUCOM),hiệnchâuÂuđang
đốimặt với tình trạnganninhkhó
đoánđịnhnhất trong lịch sử.Theo
ông,mối longại lớnnhấthiệnnay là
việcMoscowđầu tưchocácvũkhí
hạt nhânvà tăngcườnghọc thuyết
kêugọi sửdụng loại vũkhí nàyđể
giành thắng lợi chiến trường.Việc
tíchhợpvũkhí hạt nhânvàvũkhí
truyền thốngkhiếnNgagiữưu thế
với phươngTây.
RealClearDefense
chobiết lực
lượng hạt nhân Nga hiện được
nâng cấp nhanh chóng với trọng
tâm là hiện đại hóa tên lửa đạn
đạo xuyên lục địa (ICBM). Điều
nàycó thểđược thấy rõ thôngqua
việc ra mắt tên lửa bệ phóng cơ
độngSS-27Yarsvà tên lửaRS-28
Sarmat trong năm 2018. Các hệ
thống tên lửa Yars và Sarmat sẽ
thay thế hàng loạt hệ thống tên
lửa chiến lược có từ thời Liên
Xô. Trong khi đó, hải quân Nga
sẽ chuyển sang dùng các tên lửa
đạn đạo Sineva và Bulava hiện
đại. CònkhôngquânNga thì xúc
tiến sản xuất hàng loạt máy bay
ném bomTu-160M2 và đưa vào
biên chế trong những năm 2020.
Biến thể nâng cấp từTu-160 này
đượcđánhgiávượt trội tất cả loại
oanh tạc cơ chiến lược khác trên
thếgiới, trongđócócảmẫuB-1B
Lancer và B-2 Spirit củaMỹ.
NATO
losợhọc
thuyết
hạtnhân
mớicủa
Nga
Trongkhiđó, KristinVenBruusgaard, thuộcViệnNghiêncứuquốc
phòngNaUy (IFS), nhậnđịnhđangngàycàngcó ítdấuhiệucho
thấyNgamuốn“hạngưỡngchiến tranhhạtnhân”.Trướchết, có
rất ítbằngchứngcho thấy“giảm leo thangchiến tranh”làmột
phần tronghọc thuyếthạtnhâncủaNga.Thứhai, ý tưởngvềviệc
giảmngưỡnghạtnhânbắtnguồn từviệc thiếusứcmạnhquân
sự truyền thốngnhưngcuộcchiến tại Syriacho thấyNga thừasức
mạnh.Thứba,Ngasẽkhôngmuốn theođuổi ý tưởngchâmngòi
chomộtcuộcđốiđầu tổng lựcvớiNATO.Ôngcôngnhậnvũkhí
hạtnhânvẫn làvũkhíngănchặnquan trọngnhấtmàNgahiện
có.Tuynhiên,Nga ítcókhảnăngsẽdùng tớinăng lựcnàysovới
thờiđiểmcáchđây10-15năm.Những tiến triển trongnăng lực
truyền thốngvàphiquânsựsẽgiúpNga ít lệ thuộcvàovũkhíhạt
nhânđểđốiphócácmốiđedọavềanninh.
ViệcNgasẵnsàng
dùngvũkhíhạtnhân
đầutiêntrongtrường
hợpchiếntranhcó
thể làmtăngnguycơ
tínhtoánsai lầm,dẫn
tới leothangvượtqua
“ngưỡnghạtnhân”.
TổngthốngNgaVladimirPutin
(trái)
giámsátcuộctậptrậnquânsựZapad2017
chunggiữaNgavàBelarus.Ảnh:GETTY
phảnbác củaNATO. Từbónggió
“nhữngkẻ thùđược trangbịvũkhí
hạt nhân trong khu vực” chớ ảo
tưởng có khả năng leo thangmối
đe dọa, NATO thậm chí chỉ trích
trực tiếp rằng Nga sẽ không thể
răn đe thành công các đồngminh
củaMỹchỉbằngcáchdọadùngvũ
khí hạt nhân.
Sự lựachọncủa
Moscow
Năm 1993, Nga bỏ cam kết
“không lànước sửdụngvũkhí hạt
nhânđầu tiên”vốncó từ thờiLiên
Xô.Đếnnăm2000,Ngaphát triển
Trong khi Mỹ vàNATO tìm cách giảm vai
trò của vũ khí hạt nhân, Nga lại khiến các
đối thủ bối rối khi thay đổi học thuyết chiến
tranh hạt nhân của nước này.
.
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook