287-2017 - page 17

13
THỨ TƯ
25-10-2017
Đời sống xã hội
Bị trường từchối vì là
sinhviênkhuyết tật
Nhiềusinhviênkhuyếttậtbịtừchốitạicáctrườngđạihọc,caođẳng.Nếukhông
cósựgiúpđỡtừcộngđồng,cólẽhọđãbỏcuộcbởinhữngràocảnquálớn.
TP.HCM:Ngồi nhà làm thủ tụcBHXH
(PL)-Thay vì đến cơ quanBảohiểmxã hội
(BHXH) các quận, huyệnvàTPđể làm các thủ tục
BHXH, bảohiểm y tế (BHYT), kể từngày25-10,
các cá nhân, đơnvị tại TP.HCM có thể nộp hồ sơ
trực tuyến (quamạng) và kết quả được trả tại nhà
qua bưuđiện.
Đây làđịaphươngđầu tiên trong cảnước thựchiện
dịchvụhành chính côngBHXH, BHYT trực tuyến
quabưuđiện.Dịchvụ công trực tuyếnnàydoBHXH
TP.HCMvàBưuđiệnTP.HCMhợp tác triểnkhai.
Để tham gia người dân tham giaBHXH, BHYT
có thể truy cậpwebsitemột cửa củaTP.HCM tại địa
chỉ
, vào
trang “Tiếp nhậnhồ sơ”, chọnmục “BHXH”; hoặc
truy cậpwebsite
vàohệ thống. Sau đó đăng nhậphệ thống, tạo và gửi
hồ sơBHXH, BHYT theohướngdẫn.
Dịchvụ trực tuyến côngBHXH qua bưu chính
cũng hỗ trợ23bộ thủ tụcBHXH, BHYT, BHTN để
người dân có thamgiaBHXH, BHYT làm thủ tục
trực tuyến tiện lợi nhất. Trong đó các loại giấy tờ,
đơnđề nghị đã cómẫu sẵn, người tham gia chỉ cần
điền trực tiếphoặc tra cứu tình trạng thông tinbộ
hồ sơđã gửi. Ngoài ramột sốhồ sơ có các chứng
từ (gốc, quan trọng) không thể gửi trực tuyếnđược,
người thamgia chỉ cần chuẩn bị các loại giấy tờnày,
nhân viênbưu điện sẽ đếnnhậnvà nộp cho cơ quan
BHXH. Khi cókết quả, nhânviênbưu điện sẽ trả
tậnnhà chongười dân.
Đại diệnBưu điệnTP.HCM thông tin:Giá cước
tiếpnhận, trả kết quả hồ sơ là 25.000-50.000đồng,
tùy địa bàn và yêu cầu của kháchhàng. Thời gian
phục vụ 1-3ngày tại TP.HCM, 3-5ngàyở tỉnh,
thành khác.
PHONGĐIỀN
Đề ramức thuchungchophụhuynh,
saogọi là tựnguyện?
(PL)- Sáng24-10, đoàngiám sát dobàTriệuLệ
Khánh, PhóChủ tịchỦybanMTTQViệtNam
TP.HCM, làm trưởngđoànđã cóbuổi làmviệc
vớiTrườngTiểuhọcNguyễnTháiHọc (quận1,
TP.HCM) vềviệc triểnkhai thựchiện cáckhoảnđóng
góp theoquyđịnhvàquỹdoBanđại diện chamẹhọc
sinh (HS).Theobáo cáo củanhà trường, đây lànăm
thứhai trường triểnkhaimôhình trường tiên tiến.
Tổng sốHShiện có là876 emvới 29 lớp, sĩ sốkhông
quá30 em/lớp.Trongđógần300HSkhối lớp1và2
của trườnghọc theomôhình tiên tiến.
Vềcáckhoản thu, bàĐỗNgọcChi,Hiệu trưởngnhà
trường, chobiết với nhữngem theohọc lớp tiên tiến,
ngoài cáckhoản thu theoquyđịnh,mỗi em sẽđóng
thêm1,5 triệuđồng/tháng.TheobàChi, số tiềnnày sẽ
đượcchi chocáckhoảngồmhọchai buổi/ngày, tiếng
Anh tăngcườngvàgiao tiếpvới người nướcngoài,
tinhọc, năngkhiếu, kỹnăng sống, toán tưduyLego,
ngoại khóavà tiềncơ sởvật chất.Cácđại biểu trong
đoàngiám sát cho rằngmức thunàycao sovới thu
nhậpchungcủangười laođộng.Chưakể làhầuhết các
khoản thuđềukịch trần sovới khungquyđịnh.
Về vấn đề này, bàChi chohay trường tuyển sinh
trong toànquận chứkhông phân tuyếnnên ngay từ
đầuphụ huynhnào cảm thấy đủ điềukiệnmới đăng
ký. Trongđóvẫnưu tiên cho con em trongphường.
Cònvới những emkhông đủ điềukiệnbuộc phải
sanghọc ởnhững trường lân cận.
Về các khoảnđóng góp từphụhuynhHS, Banđại
diện chamẹHS cho biếtmức thuhỗ trợ chung bình
quân 250.000đồng/em/năm nhưng trên tinh thần tự
nguyện. Số tiền thuđược dùngđể chi khen thưởng
và chăm lo các hoạt động cho các em trong năm.
Saukhi lắngnghe và kiểm tra hồ sơ sổ sách, bà
TriệuLệKhánh cho rằng: “Dùmục đích của ban
đại diện là tốt nhưng banđưa ramức thu bìnhquân
chung 250.000đồng/em là sai quyđịnh”.
BàKhánhđề nghị nhà trườngvà banđại diện xem
lại các quyđịnh liên quanvà điều chỉnh lại cách thu
chi cho đúng. Nênphânđịnh rạch ròi tiền tựnguyện
đóngquỹ phụ huynhvà tiền tài trợ để chi cho đúng.
Ban chỉ lênkế hoạch, còn đónggópbaonhiêu là tùy
từng phụ huynh, không được đưa ramức thu chung,
đồng thời phải côngkhai,minh bạch các khoản thu
để phụhuynhnắm rõ.
PHẠMANH
HỒNGMINH
L
ê Minh Tú, sinh viên
(SV) năm nhất ngành
tâm lý, ĐH Văn Hiến
(TP.HCM), làSVcâmđiếc.
Thôngquangườiphiêndịch,
Tú“kể”câuchuyệncủamình
bằngđôi taynhỏnhắn: “Tốt
nghiệpTHPT, tôi nộphồ sơ
vàomộttrườngcaođẳng(CĐ)
gần nhà. Nhưng họ từ chối
vì tôi là người khiếm thính.
Chađưa tôi đếnTrườngCĐ
Việt Mỹ, hy vọng với môi
trường cởi mở họ sẽ nhận
và họ đã nhận tôi”.
Câu chuyện củaMinhTú
đãđượccôchiasẻ tạihội thảo
Tăng cường cơ hội tiếp cận
giáo dục cho SV khuyết tật
tạiTP.HCMvàochiều23-10,
doTrung tâmKhuyết tật và
phát triển(DRD)vừa tổchức.
Họcgiỏi vẫnbị từchối
Nhưngchuẩnbịnhậphọc,
TrườngCĐViệtMỹpháthiện
Túkhiếm thính,họ lạigọicho
chacủacô,thôngbáocôkhông
thể theo học tại trường này.
Côhọc trònhiềunăm liền là
họcsinhkhárấtbuồnvà tuyệt
vọng. Nhưng với khát khao
được học tiếp, cô nộp hồ sơ
vàoĐạihọc (ĐH)VănHiến.
Tạiđây,cánhcửađãmở rộng
với cô.Khôngchỉđượcnhận
vàohọcmàTúcònđượccấp
họcbổng, đượchỗ trợngười
phiêndịch.Côhạnhphúcbày
tỏ: “HọcĐHđượchai tháng
rồi, chương trìnhĐH rấtkhó
nhưng em sẽ cố gắng hoàn
thành tốt việc học tại đây”.
BàĐặngHuỳnhMai,nguyên
Thứ trưởngBộGD&ĐT,cho
biết trướcđâybàđã trực tiếp
giải quyết nhiềuvụviệc liên
quanđếnSVkhuyết tật. “Có
họcsinhnhiềunăm liền làhọc
sinh giỏi nhưngmột trường
ĐH ởHà Nội đã từ chối hồ
sơcủaemnày, lýdo làkhông
cóhộiđồng thi riêng.Chúng
tôiđãphảichỉđạo trường lập
hội đồng thi riêng cho em.
Rất may sau đó em tiếp tục
học rất giỏi khiến tôi tự hào
về em” - bà nói.
Mộttrongnhữngcâuchuyện
khiếnbàMai trăn trở là trường
hợpmột SV khuyết tật vận
động, concủamột cựuchiến
binhnhiễmchấtđộcdacam,
đanghọc tạimột trườngĐH
y.DoSVnàykhông thểhọc
môn thể dục nên bị lưu ban
điểm. Em đã trình bày trực
tiếphoàncảnhvớibà.Sauđó
BộGD&ĐTđãchỉđạotrường
họcmiễnchoemkhôngphải
họcmôn thể dục.
BàMainói:“Nhưngkhi ra
nướcngoài, tôihiểumình làm
chưađúng.Tạimộtsố trường
ĐHởnướcngoài,họvẫncho
các em học thể dục với bài
tập riêngphùhợpchứkhông
miễn. Đó cũng là quyền lợi
của các em. Chúng ta phải
thayđổi nhận thứcvềcơhội
choSVkhuyết tật”.
Vàođượcđại học, vẫn
trùng trùnggiankhó
Anh Trần Khương, phụ
huynh của SV câm điếc
Trần Lê Khả Ái (SV năm
hai, ngành thiết kế đồ họa,
ĐHHoa Sen), bày tỏ: “Tôi
choconhọchòanhập từnhỏ.
Nhữngmôn năng khiếu con
tôi học rất tốt. Nhưng riêng
môn tiếngAnh, con bé học
khókhăn.Cácgiáoviêncũng
không thể dành thời gian và
phương pháp riêng cho SV
câmđiếc.GiáoviênAnhvăn
lại thay đổi thường xuyên,
rất khó để làm quen và hiểu
ý nhau”.
Theo ông Khương, trước
đây ngày nào ông cũng đến
trườngTHPTđể tương tácvới
con, họccùngcon.Nhưngở
môi trườngĐH, ông không
được theo con vào trường
nữa. Ông cho rằng có nhiều
trườnghợpSVkhuyếttậtđược
miễn, giảmmột sốmôn học
không phù hợp. Ôngmuốn
nhà trườngmiễnmôn tiếng
Anh cho con.Nhưng căn cứ
đểđượcmiễngiảm làphảicó
giấy chứng nhận tình trạng
khuyết tật củacon.Ông từng
về quận 12 xin chứng nhận
tình trạngkhuyết tậtnặngcủa
con thì được cán bộ chuyên
tráchnhậnxét: “Tôi thấynó
đi đứngbình thườngmà, khi
nào không tựmặc đồ được
mới làkhuyết tật nặngchứ”.
Để con tiếp tục đi hết chặng
đườngĐHnhưmơước,ngày
ngày ông vẫn phải theo sát
con, học cùng con.
Ngoài ra, cácđại biểu còn
chia sẻ những khó khăn của
cácSVnhư chi phímua các
trang thiếtbịhỗ trợchongười
khuyết tật quá đắt đỏ, nhiều
trườngkhôngcóngườiphiên
dịch riêng cho các SV câm
điếc. Nếu không có sự hỗ
trợ từ cộng đồng và sự thay
đổi trong chính các trường
CĐ-ĐH, SV khuyết tật khó
có thể theo học nổi.■
LêMinhTúthamgiahội thảovớingườiphiêndịch.TrườngĐHVănHiếnđãcấphọcbổngvàngười
phiêndịchchoTútrongsuốtquátrìnhhọc.Túnói:“Nếunhàtrườngkhônghỗtrợ,emđãkhôngthể
theohọc”.Ảnh:MINHNGÔ
Xebuýt sẽcónhữngcải thiệnđángkể
chongười khuyết tật
Hiệnđãcónhiều trạmxebuýt thiết kế lối lênxuốngphù
hợpvới người đi xe lăn.Người khiếm thị, khiếm thínhcũng
không phải quá lo lắng, một số trạm đã có bảng điện tử
thôngbáocáctuyếnxeđến.Sắptớisẽcóthêm loathôngbáo
vàbảngđiện tửcả trênxe lẫnở trạmđểkhôngbị lỡ tuyến.
Riêng các trườnghọc, chúng tôi đềnghị trường tậphợp
danhsáchHS-SVkhuyếttậtgửivềchochúngtôi.Chúngtôisẽ
làm thẻđixebuýtmiễnphíchocácemvàgửivề tận trường.
Ông
HÀLÊÂN
,
PhóGiámđốcTrung tâmQuản lývà
Điềuhànhvận tảihànhkháchcôngcộng
Nếukhôngcósựhỗ
trợ từcộngđồngvàsự
thayđổi trongchính
các trườngCĐ-ĐH,SV
khuyết tậtkhócó thể
theohọcnổi.
Tôitừngcóthờigianvôcùng
khókhănởĐH.Vìtrườngkhông
cóthangmáynênkhilênphòng
học ở lầu cao, tôi phải thuê
người hỗ trợ theogiờ. Nhưng
tôi khôngđủkhảnăngđể chi
trả lâudài.MaycódựánSống
độc lập chongười khuyết tật
củaDRDđã hỗ trợ tôi chi phí
này.Ngaycảkhi ra trường, tôi
cũngkhông thểxinviệcởcác
công ty không có thangmáy
hoặcphảidichuyểnnhiều.Sau
đó tôixinvào làmviệc tạiDRD
đểcóđiềukiệnhỗ trợchocác
bạnkhuyết tậtnhưmình.
Chị
NGUYỄNTHỊRÁT
, cựuSVĐHMở
Tiêu điểm
1...,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16 18,19,20
Powered by FlippingBook