289-2017 - page 12

12
THỨSÁU
27-10-2017
Đời sống xã hội
NGUYỄNQUYÊN
H
ơn 8 giờ sáng, khuôn
viênTrạmY tếxãTân
ThạnhTây, huyệnCủ
Chi, TP.HCM trở nên nhộn
nhịp hẳn lên. Đây là nơi có
một lớp học đặc biệt: Lớp
học dành cho các học sinh
là người bị bệnhDown, bại
não, câm điếc bẩm sinh.
Lớp học bắt đầu từ 9 giờ
sángnhưng trướcđócáchọc
sinhđãđược tậpvật lý trị liệu
bằngnhữngdụngcụvàmáy
chuyên biệt.
Em20 tuổi,mẹ chở
emđi học
Hành trang các học sinh
mang theo chỉ là chiếc bảng
đen,mộtvàiviênphấn, cuốn
tập, 2-3 câybút chì.
Vừa bước xuống xe, em
NguyễnThị HồngChinh đã
chạyngay tới chiếcmáy tập
vật lý trị liệu và hì hục đạp.
Chỉ tay về đứa con gái tội
nghiệp, chịCaoThịBệt -mẹ
Chinhnói:“VừasinhraChinh
đã bị bệnhDown, nhìn ngờ
nghệch,ngâyngô thếchứnay
Chinhđãgần25 tuổi.Chinh
thích học lắm, chỉ cần được
mẹ chởđi học, bảogìChinh
cũng làm”.
Khihọcsinhđã tớiđầyđủ,
côLêThị Nguyệt, côTrang
Thị Hồng Vân cùng ông
PhạmVăn Tay và bà Phạm
Thị Loan (Chủ tịch và Phó
Chủ tịchHộiNạnnhân chất
độcdacamhuyệnCủChi)sẽ
mời cácemcùngchamẹvào
phòng học (là phòngmượn
tạm của trạmy tế xã).
Lớp học gồm 25 học sinh
nhưng không em nào bình
thường. Có em bị bại não,
em bị Down, em bị khiếm
thính, em lại câm điếc bẩm
sinh và đều là nạn nhân của
chiến tranh. Dù chiến tranh
đãđi quanhưngnỗi đauvẫn
còn đó, hậu quả của nó vẫn
còn tồn tại đến bây giờ với
nhữngconngườikhông lành
lặnvề tinh thầnvàcả thểxác.
Thânhìnhkhiếmkhuyết,bước
đi khónhọc, nhiều emkhông
thểtựđilạinênphụhuynhphải
vàohọccùngđểhỗ trợcon.
ChịVõKiếmVinhdìucon
ĐặngTháiBìnhđi từngbước
vào lớp.Vừakê lại ghếngồi
chocon,chịvừanói:“Saumột
trận sốt,Bìnhbị bại não.Dù
bệnh tật nhưngBìnhmêhọc
lắm. Tuần nào cũng bảomẹ
chở đi. Có hôm trờimưa to,
lớphọc tạmnghỉ, thế làBình
nhănnhó,mặtbuồn thiu.Rồi
có lần tôi bị xuất huyết não,
phải nằmmột chỗ trong thời
giandài.Bìnhsợ tôi chếtnên
khócnứcnở,bảo“mẹchết rồi
ai chở con đi học””.
Ngồi chăm chú nhìn em
trai Thái Minh Trung nghe
côgiảng, chịTháiThịNgọc
Lệ chia sẻ: Như người bình
thường30 tuổiđãcógiađình,
sự nghiệp, đằng này em trai
chị chẳng biết làm gì, tính
khí thất thường lại hayquậy
phá. “Vậy nhưng từ hồi đi
học, tính khí em đỡ cộc cằn
hơn trước. Ở nhà hay quậy
nhưng tới lớp thì ngồi yên
nghecôgiảng.Nhìnvậychứ
mêhọc lắm,hômnào tôibận
khôngđưa tới lớp làmặtbuồn
thiu” - chị Lệ tâm sự.
“Nào cùnghọc
phép cộng trong
phạm vi…6”
Khi lớphọc đã tạmổn, cô
Nguyệtbắtđầugiới thiệubài
học. “Hômnay, lớpchúng ta
họcphépcộng trongphạmvi
6” - côNguyệt tuyênbố.Cô
viết phép tính lên bảng rồi
vừađọc từngsố,vừadùngký
hiệu bằng tay để giảng. Sau
đó cô lần lượtmời từng bạn
đứng lên đọc và làm.
“Với nhữngphép tínhđơn
giản, đối với trẻbình thường
cókhichỉcần10phút làxong.
Thếnhưngđối với các emở
lớphọcnày,cókhimấtnguyên
mộtbuổi”-côNguyệt tâmsự.
Dùbướcđikhókhănnhưng
vìhamhọcnênemNguyễnHồ
AnhThưbaogiờ cũngxung
phong lên bảng làm bài. Để
hỗ trợ, cô Nguyệt cùngmẹ
em là chị Hồ Thị Mỹ mỗi
người một bên dìu Thư lên
bảng. “Thư tiếp thu bài khá
tốt, chỉ cóđiềubị ảnhhưởng
củabại nãonên emđi lại rất
khó nhọc” - côNguyệt nói.
ChịMỹ tiếp lời:“Cháubịbại
não, taychânkhócó thểvận
độngnhưng rất hamhọc.Từ
khiđượcđihọccháuvuihẳn.
Cháuđãcó thểđọc,viếtđược
một số từ đơngiản”.
Vớinhữngemkhóviếtbài,
chính côNguyệt, côVân và
phụhuynhsẽcầmtayđưatừng
nétphấnchocácem.Bạnnào
cũng thích thúkhi nhìn thấy
những con số to, tròn, đẹp
hiện rõ trênnền bảngđen.
Hiểuvề bệnh lý cũngnhư
trìnhđộcủacácemnêncáccô
luônsoạnmộtgiáo trìnhphù
hợpvới khả năngnhận thức
của các em. Lần giở những
trangbàigiảngcho từngbuổi,
cô Nguyệt nói: “Có khi hai
tiếng chỉ dạy chữO, chữÔ
hoặc dạy những phép cộng,
trừ đơn giản. Chỉ mong sao
các em thấyvui khi đi học”.
“Anhhọc đi rồi…
cô thương!”
Khi hỏi lý do gắn bó với
lớphọcnày, côNguyệt cười
nói:“Đơngiảnvì thấy thương
các em thôi. Hơn nữa tôi là
sinh viên khoa giáo dục đặc
biệt,đangdạyởTrườngnuôi
dạy trẻkhuyết tậtCủChi.Tôi
làm công việc này vì muốn
làm tròn trách nhiệm, đúng
vai trò củamột nhà giáo”.
Cũng theo cô Nguyệt, do
cácemkhônggiống trẻbình
thường nên dù lớp học có
hơn 20 em nhưng phải hai
cô đứng lớp. Trong khi cô
Nguyệt giảngbài thì côVân
ở dưới chỉ dẫn các em cách
viết, cách đọc. Cô Nguyệt
chohayđiềukhiến côvui là
thấyhọc sinh saukhi học có
thể giao tiếp được với cha
mẹ, biết đượcmột số từngữ
đơngiản.
Cạnh đó, dạy các em thì
cần phải kiên trì và nắm bắt
tâm lý. “Ở lớphọcnày,do tôi
trôngnhỏconnênhaybịhọc
trò chọc. Có anh học trò 35
tuổi, thích tôi nênhayghẹo,
mắccỡ.Mỗi lầnbảoviết bài
đều im lặng.Tôi thấy thương
vì anh đã ngoài 30 tuổi, cái
tuổi cũng mong có được
một người yêu thương, quan
tâm tới.Vì hiểunên tôi cũng
giỡn lại: “Đọcđi rồiNguyệt
thương”, thế làanhchịuhọc
bài liền” - côNguyệt cười.
Cũng vì thương các em,
côVânđã tìnhnguyệnđứng
lớp suốt hơnmột năm qua.
Từng tốt nghiệp ngành sư
phạmnhưngsaukhira trường
cô Vân xin vào làm nhân
viênkinhdoanhởquậnPhú
Nhuận.Khi biết lớphọc cần
giáo viên, cô Vân đã tham
gia giảng dạy ngay. Và cứ
thế, hằng tuần cô lại chạy từ
trung tâmTP lênCủChi dạy
cácem.“Tôi thấy thươngcác
emnêngắnbóđếngiờ.Mỗi
khi tới lớp, thấy các em tiến
bộ tôi lại thấyvui” -cônói.■
30 tuổi,họcphépcộng
trongphạmvi6
Cómộtlớp
họcđặcbiệt
ởCủChi,
TP.HCMmà
họctròcó
ngườiđã30
tuổinhưng
mớichỉhọc
đếnphépcộng
trongphạm
vi…6.Đólà
lớphọcdành
chongườibị
bệnhDown,
bạinãovàcâm
điếcbẩmsinh.
Giúp các em tránhbị
xâmhại tìnhdục
Cácemvốn lànhữngngười
thiệtthòi.Vớimongmuốnxoa
dịunỗi đau cho các em, được
sự tài trợcủaQuỹHòabìnhvà
phát triểnViệtNam, hội đã tổ
chức lớphọcđặcbiệtnày.Đây
lànơiđểcácemvừa tậpvật lý
trị liệu phục hồi chức năng,
vừahọc vănhóa. Đây làbước
đệmgiúpcácembiếtđọc,biết
giao tiếp, tránhnguy cơbị lôi
kéo làm việc xấuhoặcbị xâm
hại tìnhdục.
Ông
PHẠMVĂNTAY
,
Chủ tịch
HộiNạnnhânchấtđộcdacam
huyệnCủChi, TP.HCM
Tiêu điểm
CôLêThịNguyệtgiúp
họcsinh làmtoánvàviếtsố.
Ảnh:NGUYỄNQUYÊN
Quảngcáo
TUYỂNDỤNG
CÔNGCHỨNGVIÊN
Vănphòng công chứng tỉnh
BìnhPhướccầntuyển:côngchứng
viênhoặcngườiđủđiềukiệnbổ
nhiệmCCV.Mứclươngthỏathuận.
Liênhệ: Sđt: 0918777866, Email:
Tàisản:
Nhà,đấttọalạctạisố944/50/12HuỳnhTấnPhát,khu
phố4,P.TânPhú,Q7,TPHCM.TheoGiấychứngnhậnquyềnsở
hữunhàởvàquyềnsửdụngđấtở;Thửađấtsố:90-10,Tờbản
đồsố:2E(Sơđồnền).Diệntíchđất:108,0m
2
.Tổngdiệntíchsử
dụng:85,2m
2
.Diện tíchxâydựng:85,2m
2
.Kếtcấunhà:Vách
gạch,máitôn.Sốtầng:01.Giákhởiđiểm:2.919.037.500đồng.
Nguồngốcvà tình trạngpháp lý tài sản:Tài sản thếchấp,
bánđể thuhồi nợvay.
Người có tài sản bán đấu giá: Ngân Hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank)
–Chinhánh3–PhònggiaodịchVõVănTần.
Tiềnđặttrước:15%giákhởiđiểm.Nộptiềnđặttrướctừngày
06/11/2017đếnngày08/11/2017.Đăngký thamgiađấugiá:
từngày17/10/2017đếnngày07/11/2017.Xemtàisản:Trong
giờhànhchính từngày02/11/2017đếnngày03/11/2017 tại
địachỉnêutrên.Thờigian,địađiểmbánđấugiá:Dựkiến lúc09
giờ00ngày09/11/2017 tại số209NguyễnThịNhỏ,P.9,Q.Tân
Bình,TP.HCM. Liênhệ:ATuấn–0945678065.
CÔNG TYCỔPHẦNĐẤUGIÁCHÂUÁ
Trụsở209NguyễnThịNhỏ,P.9,Q.TânBình,TP.HCM thôngbáobánđấugiá tài sảnnhưsau:
“Cóanhhọctrò35tuổi,
thíchtôivàhaymắc
cỡ.Mỗi lầnbảoviếtbài
đều im lặng.Tôinói
giỡn:“Đọcđi rồiNguyệt
thương”, thế làanhchịu
họcbài liền.”
CôgiáoLÊTHỊNGUYỆT
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook