047-2018 - page 8

8
THỨBA
6-3-2018
Đô thị
Hướngdẫnmớinhấtvề
tách thửa tại TP.HCM
Trongthờigianchờlậpquyhoạch1/500chocáckhuvựcđượctáchthửa,hồsơ
táchthửacáckhuđấtcóhìnhthànhđườnggiaothôngtạicácquận,huyệnphải
chuyểnchoSởQH-KTcóýkiến.
VIỆTHOA
S
au ba tháng UBND
TP.HCMbanhànhQuyết
định 60/2017 quy định
về diện tích tối thiểu được
tách thửa, Sở QH-KT đã có
văn bản hướng dẫn 24 quận/
huyện về điều kiện cơ sở hạ
tầng kỹ thuật và nghiệm thu
hệ thốnghạ tầngkỹ thuật đối
với trường hợp tách thửa đất
ở có hình thành đường giao
thôngvàhạ tầngkỹ thuật theo
quyết định này.
TheoSởQH-KT,khuđấtchỉ
được thựchiệncác thủ tục tách
thửasaukhingười sửdụngđất
thựchiệnhoànchỉnhhệ thống
hạ tầng kỹ thuật và được cơ
quan chức năng nghiệm thu,
tiếpnhận.
Lậpquyhoạch 1/500
cho khu vực được
tách thửa
Theo Quyết định 60, đối
với các thửađất cóhình thành
đườnggiao thôngvàhạ tầng
kỹ thuật, UBNDTP chỉ đạo
UBND các quận/huyệnphải
lập tổ công tác liênngànhđể
xemxét, giải quyết.Vănbản
hướng dẫn của Sở QH-KT
làm rõ trách nhiệm của các
địaphương làphải xâydựng
kế hoạch cụ thể từng năm,
đánh giá báo cáo kết quả
định kỳ sáu tháng/lần trong
việc tách thửa có hình thành
đường giao thông.
Việc tách thửa phải căn cứ
vàokếhoạchcụ thể từngnăm
củaquận,huyệnvàcăncứvào
đồ án quy hoạch phân khu tỉ
lệ 1/2000, quy hoạch chi tiết
điểm dân cư nông thôn đã
được duyệt.
Về điểm này, Sở QH-KT
nêu rõquận, huyệnphải xác
định các khu vực quy hoạch
chức năng đất dân cư hiện
hữu, đất dân cưhiệnhữukết
hợp chỉnh trang, kể cả đất
dân cư xây dựng mới, đất
sử dụng hỗn hợp có chức
năngở thuộc các trườnghợp
được tách thửa theo Quyết
định60, khẩn trương lậpquy
hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500.
Việc này nhằm “làm cơ sở
quản lýđô thị theoquyhoạch
được duyệt trong công tác
tách thửa đất ở kết hợp với
công tác chỉnh trang đô thị
tại khu vực” - văn bản của
SởQH-KT nêu.
Saukhi lậpquyhoạch1/500,
quận/huyện tổ chức họp tổ
công tác liên ngành xem xét
và thốngnhất phương ánđầu
tư hạ tầng kỹ thuật đối với
các khu đất có nhu cầu tách
thửa đất ở.
Sở QH-KT lưu ý để làm
cơ sở cho việc tách thửa đất
ở đảm bảo yêu cầu đồng bộ
hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã
hội phù hợp với quy hoạch,
UBNDquận, huyệncầnkhẩn
trương xây dựng kế hoạch
tổ chức lập quy hoạch chi
tiết xây dựng tỉ lệ 1/500 các
khu đất quy hoạch có chức
năng như đã nêu trên. Chậm
nhất trongquý II-2018, quận,
huyệnphải gửi kếhoạchnày
cho SởQH-KT để phối hợp
thực hiện.
“Trong thời gian chờ lập,
thẩm định, phê duyệt quy
hoạch chi tiết tỉ lệ1/500, các
trườnghợp tách thửacóhình
thành đường giao thông và
hạ tầngkỹ thuật, quận, huyện
lấy ý kiến thống nhất bằng
văn bản của Sở QH-KT về
quy hoạch trước khi chấp
thuận cho tách thửa. Sở sẽ
cóýkiếnbằngvănbảnchậm
nhất 15 ngày làm việc kể
từ ngày nhận công văn của
quận, huyện” - Sở QH-KT
yêu cầu.
Đườnggiao thông
phải theoquyhoạch
được duyệt
Trongvănbảnhướngdẫn,
SởQH-KTđã cụ thể các tiêu
chí về đườnggiao thôngnội
bộ, caođộnềnvà thoát nước
mặt, cấp thoát nước, cấp
điện, chiếu sáng và thông
tin liên lạc khi tách thửa
đất ở có hình thành đường
giao thông.
Theo Sở QH-KT, lộ giới
đường giao thông hình thành
mới phải tuân thủ quy hoạch
1/2.000hoặcquyhoạchđiểm
dâncưnôngthônđãđượcduyệt.
Nếuđường từ12m trở lênphải
đảm bảo có bề rộng tối thiểu
là 7m, vỉa hè khôngnhỏhơn
1 m, lòng đường không nhỏ
hơn 4m.
Đối với đường giao thông
hình thành mới kết nối với
đường giao thông hẻm đã có
quy hoạch lộ giới từ 7m trở
xuống thì đường giao thông
hình thành mới không nhỏ
hơn quy hoạch được duyệt.
Trườnghợpđườnggiao thông
hẻmcó lộgiới lớnhơn7mvà
nhỏhơn12m thì đườnggiao
thông hình thànhmới không
nhỏ hơn7m.
Đối với khu vực chưa có
quy hoạch lộ giới hẻm thì lộ
giới đường giao thông mới
phải phùhợpvớiQuyết định
88/2007 của UBNDTP quy
định về lộ giới và quản lý
đường hẻm trong khu dân
cư hiện hữu.
Nếuđườnggiao thôngmới
hình thànhmàảnhhưởngđến
các hộ dân liền kề, theo Sở
QH-KT, người sử dụng đất
phải phối hợp với UBND
phường, xã lấy ý kiến đồng
thuận của hộ dân bị ảnh
hưởng trướckhi đềnghị thỏa
thuận phương án đầu tư hạ
tầng kỹ thuật.■
Việctáchthửaphảicăncứvàokếhoạchcụthểtừngnămcủaquận,huyện.Ảnh:HTD
TP.HCMxin2phà200 tấn
vềCát Lái,BìnhKhánh
UBNDTP.HCM vừa gửi vănbản đếnBộGTVT,
BộTài chínhvàUBND tỉnhAnGiangđề nghị xin
chuyểnhai phà 200 tấnvề hoạt động tại bến phàCát
Lái vàBìnhKhánh. Ngược lại, TP sẽ chuyển ba phà
60 tấn choAnGiang khai thác.
UBNDTP.HCM lýgiải: Nhu cầu đi lại của người
dân từTPđếnĐồngNai (phàCát Lái) và từ trung
tâmđi huyện đảoCầnGiờ (phàBìnhKhánh) không
ngừnggia tăng.Vào các ngày lễ, cuối tuần thường
xảy ra ùn tắc tại hai đầu bến, nhất là thời điểmmột
sốphà phải đi duy tu, sửa chữa.Việc điều chuyển
hai phà 200 tấn sẽ giúpTP.HCMkhai thác phương
tiệnhiệuquả nhất, đồng thời nâng caonăng lực hoạt
độngvận tải, giảmùn tắc, đảmbảo trật tự tại các bến
phà củaTP.
Theo thống kê, năm 2017, lượng khách tại hai
bến phà tăng 3%-5,5% so với năm 2016, lượng ô
tô các loại tăng 18%. Riêng ngày 30-4-2017 có
gần 100.000 lượt xemáy, ô tô qua phà Cát Lái,
cao nhất từ trước đến nay. Dự báo trong thời gian
tới nhu cầu đi lại của hành khách tại các bến phà
tiếp tục tăng, buộc TP.HCM phải có thêm phương
tiện phục vụ.
Trước đó, BộGTVTdựkiến khi cầuVàmCống
(nốiĐồngThápvàCầnThơ) hoàn thành sẽ bàn
giaobốn chiếc phà 200 tấnở phàVàmCốngvề hoạt
độngở tỉnhAnGiang.
NB
Tranh luậnviệc látgỗ lim
vensôngHương
Ngày 5-3, ôngNguyễnViệt Bằng, PhóGiám đốc
Ban quản lý (BQL) dự ánKOICA, thông tin chính
thức về dự án lát gỗ lim ở tuyến đường đi bộNam
sôngHương, TPHuế đang gây tranh cãi những
ngày qua.
Trước đó, khi có thông tin dự ánnày sử dụnggỗ
limNamPhi để lát sàn trên đường đi bộở bờNam
sôngHương, người dân và các chuyên gia đã có
nhiều ýkiến trái chiều. Đa số cho rằng chất liệu gỗ
nếu đem ra phơi nắng, phơimưa và ngâm lũ thì sẽ
rất nhanh hỏng. Đồng thời, do gỗ lim đắt đỏnên
nếu hư hỏng, xuống cấp thì kinh phí duy tu, bảo
dưỡng là rất lớn. “Huế là nơi thường xuyên cómưa
và lũ lụt. Nước lũ thường dâng cao trên sôngHương
trong những nămgầnđây nênviệc sử dụng vật liệu
gỗ sẽ khôngbền vững. Dự ánnên kết hợp các vật
liệubền vữngkhác nhauđể có công trình vừa đáp
ứng vềmặt thẩmmỹ, vừa có tuổi thọ dài lâu” -KTS
ChươngHoàngPhương, khoaKiến trúcTrườngĐH
Khoa học, ĐHHuế
đề nghị.
Trước các ý kiến
trên, ôngNguyễn
Việt Bằng cho rằng
khi đưa gỗ ra lót
sànở tuyếnphốđi
bộ, BQLdự án sẽ
xử lý gỗ bằng ngâm
hóa chất, sấy...
để đảm bảo chất
lượng. Đồng thời sẽ
cómột đơn vị chịu
trách nhiệmduy tu,
bảo dưỡng. “Chúng tôi cũng đang đưa ra phương
án là giao việc duy tu, bảodưỡng choCông tyMôi
trường đô thịHuế vàCông tyCôngviên cây xanh
Huế” - ôngBằng nói.
Cũng theoôngBằng, đơnvị tài trợ chỉ chongân
sáchđể lót sàn chứkhông tài trợkinhphí duy tu, bảo
dưỡngnênđể làmviệcnày thì phải sửdụngngân
sáchnhànước.HiệnBQLđang lênphương ánnhập
vật liệunhiềuhơn sovới số lượnggỗ sửdụng lát sàn
đểdựphòng choviệcduy tu, bảodưỡng saunày.
Ngoài ra, ôngBằng cũng khẳngđịnh thông tin cho
rằng số tiền lót gỗ lim lên tới 42 tỉ đồng là không
đúng. “Con số 42 tỉ đồngkhông phải chỉ dành cho
việc lát gỗ lim,mà thực ra đó là kinh phí làm sàn cả
tuyến đường. Riêngkinh phí cho lát gỗ lim theodự
toánban đầu chỉ là 6,9 tỉ đồng, sau khi đấu giá thì hạ
xuống còn5,1 tỉ đồng nhưhiệnnay” - ôngBằngnói.
DONGUYỄN
Nếuđườnggiaothông
mớihìnhthànhmàảnh
hưởngđếncáchộdân
liềnkề,ngườisửdụngđất
phảiphốihợpvớiUBND
phường,xã lấyýkiến
đồngthuậncủahộdânbị
ảnhhưởng.
Tráchnhiệmcủangười sửdụngđất
- Đầu tư xâydựnghệ thốnghạ tầng kỹ thuật theophương
ánđượcduyệt.Tuân thủđúngviệcđấunốihệ thốngcấpđiện,
nước, thoátnướcvàxử lýchất thải rắn.
- Lậphồ sơhoàncôngvà tổchứcnghiệm thu.
- Lậpdanhmụchồ sơhoàncông.
- Bảohành công trình theoquy định. Thời gianbảohành
tính từngày kýbiênbảnbàngiaohạ tầng kỹ thuật và không
íthơn12 tháng.
Theothiếtkế,hạngmụccầu
đibộrộng4m,dài400mđược
đổ sànbê tông cốt thép trên
hệ cọcbê tông;mặt trên sàn
bê tôngđược látmặt gỗ lim
dày 5 cm, liên kết với sànbê
tôngcốt thép.Tổngdiện tích
lát sàn bằng gỗ lim là 2.438
m
2
. BQLdựánchobiết sốgỗ
limnàyđượcnhậpkhẩuchính
ngạch, hợppháp từNamPhi.
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook