050-2018 - page 13

13
THỨSÁU
9-3-2018
Ngộđộccánóc: 3người nguykịch
códấuhiệusinh tồn
(PL)- Chiều 8-3, thông tin từBVđa khoaTrung
ươngTPCầnThơ cho biết ba bệnhnhân nguykịch
trong sốnăm người bị ngộ độc cá nóc đã có dấuhiệu
sinh tồn.
Trước đó, khoảng18giờngày 7-3, BVđa khoa
TrungươngCầnThơđã tiếp nhận cấp cứunămbệnh
nhân bị ngộ độc do ăn cá nóc, trongđó cóba người
trong tình trạngnguy kịch.
Theongười nhà các bệnhnhân, trưa 7-3 các bệnh
nhân có ăn canh chua cá nóc cùngnhau. Khoảng
một giờ sau thì tất cả đều bị ngộđộc và nhập
viện cấp cứu.
HẢIDƯƠNG
Dâysênxemáycắt lìahai ngón tay
bé trai 3 tuổi
(PL)- Sáng8-3, bác sĩ (BS)VõHòaKhánh,
TrưởngphòngQuản lý chất lượngBVChấn thương
Chỉnh hìnhTP.HCM, cho biết thông tin trên.
Trước đó, BVChấn thươngChỉnh hìnhTP.HCM
tiếpnhận béK. trong tình trạngngón cái và ngón
trỏ bàn tay trái bị
đứt lìa.
Gia đình cho biết
cha béK. làm nghề
sửa xemáy. Domẹ
bận côngviệc nên
người cha vừa sửa
xe vừa trông con.
Khi đang sửa xe chokhách, cha béK. tháo bộ phận
bảovệ dây sên (dâyxích) và chomáy nổ thử...
Trong lúc cha lúi húi chỉnh sửa không để ý, béK.
monmen đi tới và cầmdây sên xe bằng tay trái. Dây
sên cuốnbàn tayvà cắt đứt lìa ngón cái, ngón trỏ.
Tại BV, cácBSMai ThếĐức, NguyễnQuang
Vinh, NguyễnPhúcTrí tiến hànhnối hai ngón tay
đứt lìa chobéK. bằng phươngpháp vi phẫu. CácBS
rửa sạchvết thương rồi cắt lọc nhữngmôbầmdập,
nối độngmạch, thầnkinh, gân duỗi hai ngón tayđã
đứt. Dođốtmột ngón trỏquá nặngnên cácBS phải
cắt bỏ.
TheoBSVõHòaKhánh, trườnghợp trẻbị dây
sênxemáy cắt đứt ngón tay thỉnh thoảngvẫnxảy ra.
Saukhi phẫu thuật, bàn tay ít nhiềubị ảnhhưởngđến
thẩmmỹvà chứcnăng cầm, nắm.
TRẦNNGỌC
Sẽchonamsinh lớp8bópcổ
côgiáođi học lại
(PL)- Chiều 8-3, bàLaThị Thúy, PhóGiám đốc
SởGD&ĐT tỉnhBếnTre, chobiết chiều cùng ngày,
SởGD&ĐT tỉnh đã có cuộc họpvới PhòngGD&ĐT
huyệnChâuThànhvà cô giáoCTN (giáoviêndạy
tiếngAnh, TrườngTHCSTânThạch, huyệnChâu
Thành) về vụ việc côN. bịmột học sinh lớp8 xúc
phạm, bóp cổ ngay tại lớp.
Thông tinvới báo chí, bàThúy chobiết ngày7-3,
SởGD&ĐTcũngđãbáo cáonhanhvụviệcvềVụ
Giáodục chính trị và công táchọc sinh sinhviên (Bộ
GD&ĐT),Tỉnhủy,UBND tỉnhvàđã chỉ đạoPhòng
GD&ĐThuyệnChâuThànhphối hợp cùng cơquan
chứcnăngđể tiếnhànhxácminhvụviệc trên.
Do chưa có kết quả xácminhnênSởGD&ĐT tỉnh
chưa thể báo cáo cụ thể vềBộmà chỉ thông tin sự
việc xảy ra. Đồng thời, SởGD&ĐT tỉnh cũng chỉ
đạoPhòngGD&ĐThuyệnChâuThànhđến thăm
hỏi, động viên côN. để côN. ổnđịnh tinh thần, an
tâm công tác.
“Saukhi có kết quả xácminh, SởGD&ĐTmới có
hướngxử lý, còn hiện tại chưa thể nói được hướng
xử lýnhư thế nào đối với vụ việc xảy ra tại Trường
THCSTânThạch” - bàThúy nói.
Đối với trườnghợpvi phạm của emNVMT (học
sinh lớp 8, TrườngTHCSTânThạch), côThúy
thông tindo sau khi gây ra vụviệc, nhà trườngvà
phụhuynh thốngnhất cho emnày tạmngưnghọc
vài ngày do vấnđề về tâm lý emnày bị bất ổn. Sắp
tới nhà trườngvà ngànhgiáo dục cũng sẽ cho emT.
đi học lại, chờkết quả xácminh của PhòngGD&ĐT
huyện cùng cơquan chức năngmới đưa ra hướngxử
lý như thế nào.
ĐÔNGHÀ
Đời sống xã hội
TiếngViệtsắpđược
viết theocáchmới
Quyđịnhchínhtảđượcsửađổinhằmtạorasựthốngnhấttuyệtđốivớinhau
giữanhữngvănbảnquyđịnhchínhtảtrongsáchgiáokhoa.
HÀPHƯỢNG
V
ừa qua BộGD&ĐT tổ
chứchội thảovề chính
tả trong chương trình,
sách giáo khoa (SGK) giáo
dụcphổ thôngmới, trongđó
một số quy định chính tả sẽ
được thay đổi.
Theo đó, quy định chính
tả trong chương trình SGK
sắp tới đây sẽ có hai điểm
sửađổi, bổ sungmới nhất là
quy định cách viết tên riêng
và thuậtngữnướcngoài,cách
đặt dấu thanh.
Chuẩn viết tên riêng
Theo GS Nguyễn Minh
Thuyết, tổngchủbiênchương
trình giáo dục phổ thông,
cáchviết tên tổ chức, đơnvị
sẽ căn cứ lựa chọn văn bản
quy định năm 2003. Tức là
viết hoachữcái đầucủamỗi
từ hoặc cụm từ có tác dụng
phân biệt tên riêng đó với
những tên riêngkhác.Ví dụ:
BộTàinguyênvàMôi trường,
SởLaođộng-Thươngbinhvà
Xãhội,TrườngĐạihọcKhoa
họcXã hội vàNhânvăn...
Đối với tên người, tên địa
lý trong các ngônngữđa tiết,
viếthoachữcáiđầucủamỗibộ
phậntạothànhtên;nếubộphận
đógồmnhiềuâm tiết thìdùng
gạchnốiđểnốicácâm tiết.Ví
dụ:YBihA-lê-ô,YBlokÊ-ban,
Sê-rê-pôk,E-aĐrăng…
Đối với tênngười, tênđịa
lý được cấu tạo bằng cách
kết hợpdanh từ riêngvới bộ
phậnvốnkhôngphải làdanh
từ riêng (danh từ chung, số
từ, từchỉphươnghướng), tùy
trườnghợpđượcviết theoquy
tắc áp dụng cho ngôn ngữ
đơn tiết hoặc đa tiết. Ví dụ:
Buôn-Ma-Thuột,BiểnĐông,
HồGươm,NamTrungBộ...
Đối với tên các thiên thể
(sử dụng với tư cách thuật
ngữ thiênvănhọc, khoahọc
tráiđất), têncácnămâm lịch,
tên các dân tộc, tùy trường
hợp,viết theoquy tắcápdụng
cho ngôn ngữ đơn tiết hoặc
đa tiết. Ví dụ: Trái đất, Mặt
Trăng, Quý Dậu; Sán-Dìu
(dân tộc);Kơ-ho (dân tộc)...
Đối với những tên riêng
còn lại, viết hoa chữ cái đầu
của mỗi từ hoặc cụm từ có
tác dụng phân biệt tên riêng
đóvới những tên riêngkhác.
Ví dụ: Tên các văn bản quy
phạm pháp luật: Luật Giáo
dục, Luật Hôn nhân và Gia
đình...; têncáchuânchương,
huy chương, danh hiệu, giải
thưởng:HuânchươngLaođộng,
HuychươngVàng,Anhhùng
Laođộng,NghệsĩNhândân,
GiảithưởngSángtạo...;têncác
ngành, cácmônhọc, chuyên
ngànhkhoahọc:(ngành)Giáo
dục, (môn) Lịch sử, (chuyên
ngành)Di truyềnhọc...
Thốngnhất tên
nước ngoài
Một trong những vấn đề
chưa được thống nhất hiện
nay là chữ nước ngoài cũng
được GS Thuyết nhắc đến
trong sự thay đổi lần này
củaquychuẩnchữviết.Như
đánhgiácủavị tổngchủbiên,
việc sử dụng từ tiếngAnh
phiên âm có gạch nối hiện
nayđangkhiếnhọc sinhgặp
khókhănkhi tra cứu tài liệu
vàgiaodịchbằng tiếngnước
ngoài.Bêncạnhđó,mỗi nơi
viết một khác đã tạo nên sự
không thốngnhất.
Dovậy, theoquyđịnhmới,
trường hợp tiếngViệt đã có
sẵn thuậtngữ tươngứng thuật
ngữnướcngoàihoặcviệcdịch
thuậtngữsang tiếngViệtđảm
bảodễhiểu thì sửdụng thuật
ngữtiếngViệt.Vídụ:tamgiác,
tamgiáccân,hìnhbìnhhành,
nhôm,đồng,chì,bạc,vàng…
Tuynhiên,vớinhững thuật
ngữcó tínhhệ thống, cókhả
năng tạo ra nhiều thuật ngữ
cùnggốchoặccác thuật ngữ
dẫn chiếu đến các ký hiệu,
công thức thông dụng thì
cần viết nguyên dạng tiếng
nước ngoài.
Theodự thảo, trong trường
hợp tênngười, tênđịa lýnước
ngoài được dịch nghĩa hoặc
phiên âm qua âmHánViệt
thì viết hoa chữ cái đầu của
mỗi âm tiết. Ví dụ: ĐỗPhủ,
BaLan, LỗTấn...
Cáctrườnghợpkhácsẽphải
viếtnguyêndạngnếuđó là tên
viết bằng chữLatinh.Ví dụ:
VictorHugo,Paris, Japanese,
Australia...; trong trườnghợp
tên riêng liênquanđếnnhiều
nước thì dùng tên gọi phổ
biến nhất hoặc một tên gọi
phùhợpvớingữcảnhcụ thể.
“i” và “y”sai do thói
quennên khôngđổi
Saunhữngquyđịnhvề tên
riêngvà tênnướcngoài, tranh
cãivề“i”hay“y”sẽđượcgiải
quyết trong lần thayđổimới
này.Dựthảoquyđịnhmớivẫn
giữcáchviếtđãđượcỦyban
Khoa học xã hội Việt Nam
vàBộGiáo dục quy định từ
năm 1980: Thống nhất viết
âm “i” bằng chữ “i” sau các
phụ âm h, k, l, m, s, t trong
những âm tiết không cóphụ
âmcuối.Vídụ:hisinh(không
viết hy sinh), bác sĩ (không
viết bác sỹ)…Mặc dù có ý
kiếnđề nghị thayđổi nhưng
ban soạn thảo cho rằng quy
địnhcủaỦybanKhoahọcxã
hộiViệtNamvàBộGiáodục
trướcđâycó lývànêngiữđể
tránh làm xáo trộnmột thói
quen đã hình thành sau gần
40 năm áp dụng.
Sau những giải thích về
nhiều thay đổi trong quy
chuẩn chữ viết, GSNguyễn
MinhThuyết chobiết thêm:
Phạm vi áp dụng quy định
này là chương trình, SGK
mới, chưa áp dụng rộng rãi
đốivới tấtcảngànhvàkhông
hoàn toàn là chuẩn áp dụng
chữviếtcho tấtcảđối tượng.
GSNguyễnMinhThuyết, tổngchủbiênchươngtrìnhgiáodụcphổthôngsửađổiquyđịnhchínhtả
tiếngViệt.Ảnh:H.PHƯỢNG
Giúphọcsinh tiểuhọcquendầnvới
tênnướcngoài
Riêngđối với SGKba lớpđầu cấp tiểuhọc (lớp1, 2và3),
để khônggây khó khăn chohọc sinh, SGK các lớpnày sử
dụnghình thức phiên âm, cógạchnối để nối các âm tiết
trong cùngmột bộphận tạo thành tên. Ví dụ: Tô-mát Ê-đi-
xơn, Mát-xcơ-va, Tô-ky-ô…Đến lớp 4, lớp 5, bên cạnh tên
riêngđược phiên âm có tênnguyêndạnghoặc chuyển tự
đặt trongngoặcđơnđểhọc sinh làmquendần.Ví dụ: Pa-ri
(Paris),Tô-ky-ô (Tokyo).
ViệcsửdụngtừtiếngAnh
phiênâmcógạchnốihiện
nayđangkhiếnhọcsinh
gặpkhókhănkhitracứu
tài liệuvàgiaodịchbằng
tiếngnướcngoài.
Khuyếnkhíchsửdụng
rộng rãi
Đốivớinhữngcánhân,đơnvị
vàcó thể làcáccơquan thông
tấn báo chí, nếu thấy những
quyđịnhnày làhay, hợp lývà
thuậntiệnchomìnhthìcóthể
sửdụng. Ngoài ra, BộGD&ĐT
chỉ có thẩm quyền quy định
chữviết trongSGK
GS
NGUYỄNMINHTHUYẾT
Họ đã nói
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook