051-2018 - page 12

12
THỨBẢY
10-3-2018
Đời sống xã hội
Giangnằmviện,haiem
nằmdướiđấtkhôngtốn
tiềnthuênhàtrọ.“Tínhra
thìbaanhemởtrongBV
cũngđượcchứởnhàvới
chathìcha làmsaonuôi
nổi”-Giangnói.
Nhà thơNguyênSacónhữngcâu
thơđi vào timmọingười: “
NắngSài
Gònanhđimàchợtmát/Bởi vì em
mặcáo lụaHàĐông”hay“Áonàng
vànganhvềyêuhoacúc/Áonàng
xanhanhmến lá sân trường
”khinhìn
nhữngcônữsinhGiaLong, Trưng
Vươngáo trắng tungbaynhưnhững
conchimcâunhỏgiờ tan lớp.
Thuởấy, chưacóaiđặt racâuhỏi
mang tính… triếthọc:Vậychớáo lụaHàĐông, áomàuvàng
làáogì, áopullhayáo lá, bàbahayáo…soutien? (nhà thơ
NguyênSa từngcócâu thơ táobạoNgón taynàomởáosoutien
chớbộchơi sao!). Bởiai cũngđềuphải tựbiết, tựmặcđịnhvề
chiếcáomàcongáihaymặc lúcđó làchiếcáodài.Dùcho “
Áo
em trắngquánhìnkhông ra
” (HànMặcTử)hayáomàu tímmà
ngàyxưaanhvẫnyêu,hoặcáoxanhmộngmịbayvào thơcủa
BùiGiángcũng thế, cácnhà thơkhôngcần thêmchữ “dài”chi
chomệt, vì lúcấyphụnữchỉnchu, thuầnchất “connhà lành”
đềumặcáodài khiđi rađường.
Hồinhỏ tôiđượcchiêmngưỡngchiếcáodài từmẹ rồi sauđó
là từcácchịhằngngàyđingang trướccửanhà tôiđể lênquận
làmviệc. Bấtkểđó làáodài cổcaohayáodài “bàNhu”hởcổ,
nhìnchiếcáodàinàocũngđẹp.Đứabégái 11 tuổi thiđậuvào
trườngcônghayhọc trường tưđềuphảimặcáodàiđểđihọc.
Nữsinhhọcbảynăm trunghọc,hằngngàyphảimặcáodàiđến
trườngnênáodài trởnênchiếcáoquáđỗi thân thuộc. Khi lớn
lên, côgái vàođạihọcvẫnmặcáodàidù lúcđó trườngđạihọc
khôngbắtbuộc. Khiđi vàocôngsở, đasốcáccôvẫnmặcáodài,
mặcdầusaunàySàiGònđãcóđủcác loại thời trangnhưmini
jupe, robe,maxi, quầnpatáopull…Những loại thời trangvừa
kểsau thườngđượcdiện trongnhững lúcđi chơinhưngkhi làm
việchayđếnnhữngnơi côngcộng thìáodài là “binhchủng”chủ
lực trongcuộc tấncôngvàomắtđànông.
Nếucódịpnhìn lạicácnữminhtinhngàyấynhưThẩmThúy
Hằng,KiềuChinh,KimCương,ThanhNgavàmộtsốnữcasĩnhư
KhánhLy,GiaoLinh,PhươngDung,ThanhTuyền…thì thấyhọ
đềudiệnáodàikhixuấthiệntrướccôngchúng.Trônghọrấtduyên
dáng, thanh lịchvànềnnãmàcũngkhôngkémphầnhấpdẫn“chết
người”.Cáibímậtcủachiếcáodài làởchỗ“hởmộtcáchkínđáo”.
Đượcxemngườiphụnữmặcáodàinăm1860domộtnhiếp
ảnhgiangười Phápchụp (nhànhiếpảnhTamThái sưu tập) thì
thấychiếcáodàingày trướckhôngkhácchiếcáodàihômnay
baonhiêu.Quabaonhiêunămbiếncải từgốcđếnLeMur, áo
dàibàNhu, áodài tay raglan, áodàimini…vàbâygiờ làphong
tràomặcchiếcáodài côBacủanhữngnăm1960 thì chiếcáo
dài vẫnxinhđẹp,nềnnãvà thanh lịch.
Cómộtdạochiếcáodài tựnhiênbiếnmất, sauđó thìhồi sinh
trở lại từnhữngcuộckêugọinhư trìnhdiễn thời trangáodài,
cuộc thi “HoahậuÁodàinăm1989”dobáo
PhụNữTP.HCM
khởi xướng, tổchức.Áodàidầndần lànhữngkýứcđượcphục
hồi, kếtnối vòng tay thiếunữ:
“Đẹpbiếtbaoquêhươngcho ta
chiếcáonhiệmmàu/Dùởđâu, Paris, Londonhaynhữngmiền
xa/Thoáng thấyáodài bay trênđườngphố/ Sẽ thấy tâmhồn
quêhươngởđóemơi”
(TừHuy).
Tuynhiên, khôngnên lạmdụngáodàibiến tấuhai, ba tầng
vớiquần lửngống loe, áodàimặcvớiquần jeanhayáodàimặc
vớiquầnshort, kết ren tua tủa,hoavăn lổnnhổn thì tộinghiệp
chochiếcáodài lắm lắm!
LÊVĂNNGHĨA
HỒNGMINH
G
ần trưa, cácbệnhnhân
ởBệnhviện (BV)Phục
hồi chứcnăng (quận8,
TP.HCM) đã nghỉ buổi tập
vật lý trị liệu. Cậu bé Kim
Duy vẫn bặmmôi đẩy lưng
anh traiKimGiang tập luyện.
KimÁnhđỡphía trước.Mồ
hôicủabaanhem tuônướtáo.
KimGiang là chàng trai
Khmer 19 tuổi, gương mặt
rất sángsủanhưngvócngười
gầynhom, bị tai nạnhơnhai
năm trước khiến anh bị liệt
toàn thân.Quacơnnguykịch,
GiangđượcđưavàoBVnày
điều trị tiếp. Từ đó đến nay,
haiemcủaGiang rờiquênhà
ở xã Tập Ngải, huyện Tiểu
Cần, Trà Vinh để “thường
trú” hẳn trongBV.
Đôi vai 12 tuổi gánh
cảgiađình
Giangchưabaogiờngừng
hy vọng mình sẽ hồi phục
trở lại, dù hai năm qua anh
vẫn chưa tự làm được điều
gì, mọi sinh hoạt đều phải
nhờ vào hai em. Nhưng sự
nỗ lực của Giang đã có kết
quả bước đầu: Tayđã tựvịn
giườngnângcơ thể lên, thỉnh
thoảngGiangcốhết sứcngồi
dậy được.
Chuyện đời của anh em
Giangkhábuồn.ChaGiang
bị liệt hai chân, bà nội thì
giàyếu.ChaGiang làmnghề
chèo ghe chở dừa, chở củi
mướnnhưngvì chânôngbị
liệt nên không thể bốc vác
được, tiền công rẻ hơn so
vớingườikhác.Nhữngngày
có nhiều người gọi làm, có
thểkiếmđược trên300.000
đồng nhưng cũng có ngày
chẳng ai thuêmướn.
Giangkểmẹmìnhkháxinh
đẹp và hiền hậu nhưng do
không chịu nổi cảnh nghèo
túng, bà đã bỏ đi nơi khác
tìm cơ hội mưu sinh rồi
phải lòng người khác nên
đi biền biệt. Giang nói:
“Đừngai tráchmẹemmà tội
nghiệp! Emđây là con trai,
có sức khỏe, vậy mà gánh
vác còn không nổi, nói chi
mẹ em là phụ nữ chân yếu
taymềm. Do khổ quá thôi!
Em chỉ thương chứ không
giận gì hết”.
Bởi vậy, 12 tuổiGiangđã
làm trụ cột trong nhà, theo
chú đi ghe chở hàng, mấy
tháng mới lên bờ một lần.
Tiền kiếm đượcGiang đưa
hết cho cha lo cơmnướcvà
cho hai em đi học. 14 tuổi,
Giang lên BìnhDương xin
vào làm chomột công tyvệ
sinhmôi trường tưnhân,cũng
là người quen của gia đình.
Mỗi ngàyGiang theoxe rác
làm nhiệm vụ gom rác, đổ
rác. Lương của Giang ban
đầuđược2 triệuđồng, tăng
dần lên 4,5 triệu đồng, số
tiềnnàyđượcgửi hết vềquê
cho cha và các em. Giang
kể: “Emhayđượcngườidân
cho thêm tiềnkhimìnhdọn
rác sạch sẽchohọ.Ôngchủ
thì bao ăn ở. Em không xài
đến tiền lương.Emnghĩ ráng
mấynămnữa là em trai, em
gái lớn lênmình sẽđỡcực”.
Ở tuổi 17,Giang suynghĩ
nhưngườilớn,sắpxếpchuyện
nhàđâu rađó.Vậymà trong
một phút bất cẩn, tai họa ập
xuống.Giangbị tai nạngiao
thôngnghiêm trọng, hônmê
mấy ngày. Tỉnh dậy, Giang
cố ngồi dậy nhưng cơ thể
anh không thể nhúc nhích
được nữa.
Đùm túmnhau trong
bệnh viện
Cha Giang lấy hết tiền
dành dụm bao nămGiang
gửi về đem vàoBV lo cho
con. Hai em của Giang
cũng nghỉ học để vào BV
chăm anh. Nhà có người
trọng bệnh, tiền bạc chỉ
vài ngày là đội nón ra đi
hết, dù rằng anh cóBHYT
hộ nghèo. KimÁnh quyết
định nghỉ học để đi học
uốn tóc,mongmau ra nghề
kiếm tiền phụ anh Hai.
Nhưng rồi anhHai của cô
cứ nằm hết tháng này qua
tháng khác trong BV mà
không có biến chuyển gì,
cô bé quyết định vào BV
chăm lo cho anh.
Giang lại sắp xếp việc
nhà như sau: Cha về quê
kiếm việc làm túc tắc nuôi
thân và lo cơm cho bà nội
giàyếu.Nhàquá túngquẫn,
Giang bảo hai em cùng lên
BV ở với mình.
Giang nằm BV, hai em
nằmdưới đất không tốn tiền
thuê nhà trọ. Chi phí ởBV
phục hồi chức năng khá dễ
chịu, phần lớn thuốc men
đãcóBHYT lo, chỉ phải chi
một số dịch vụ không quá
đắt tiền. Cơm ănhằngngày
thì ba anh em xin cơm từ
thiện, uốngnướcởBV. Chỉ
khi nào các cơ sở từ thiện
ngưng nấu cơm thì anh em
Giangmớimua cơm giá rẻ
ngoài cổngBV. Giang nói:
“Tính ra thì ba anh em ở
trong BV cũng được chứ
ở nhà với cha thì cha làm
sao nuôi nổi”.
Cómột cô gái trongmột
nhóm công tác xã hội vì
thươngmếnGiangnênhay
lui tới thăm.BanđầuGiang
vui vẻ chuyện trò vì như
Giangnói: “Em lạcquanvà
hambạnbè lắm”.Nhưngkhi
biết cô thươngmình,Giang
khó chịu ramặt, cau có nói
cô khỏi đến thăm nữa.
Khi đến thăm, tôi nhẹ
nhàng hỏi Giang sao lại có
thái độ kỳ vậy, Giang mở
lòng: “Tại cổ (cô ấy) dễ
thương quá, em sợ yêu cổ
rồi làm cho cổ khổ. Mình
thì còn nằmmột chỗ như
vầy, lo saođược chongười
ta. Em là đàn ôngmà, làm
khổ người ta sao được!”.
Quabaovất vả, đắng cay,
anh emGiangvẫn luôngiữ
tâm tínhhiền lành, thiệt thà.
Mỗi khi KimDuy - em út
14 tuổi củaGiangbặmmôi
đẩy lưngchoanh tập,Giang
lại độngviên em: “Rángđi,
mai này anh khỏe anh đi
làm lại, anh lo cho út”.
n
AnhHai
19tuổi,trụ
cộttrongnhà
bịtainạnliệt
cảngười,hai
ngườiembé
bỏng“chuyển
nhà”vàobệnh
việnđểnuôi
anh.Trong
cùngcực
nghèokhổ,ba
anhemvẫn
khôngnguôi
hyvọng…
Tiêu điểm
Ai cũng thương
ba anh em
BaanhemGiangdễthương
lắm,hiềnlành,thiệtthà,thương
yêu nhau. Đã hai năm rồi tụi
nóđùm túmnhau trongnày,
aicũngthươngquá làthương.
ChỉmongsaothằngGiangmau
khỏe lại,còncótương lai.Ởđây
miếtngườikhácònnghèođi,nói
chi nghèo rớtnhưanhemnó.
Chị
NHUNG
, bệnhnhânở
BVPhụchồi chứcnăng
2
đứa trẻvàoviệnởhẳn
đểchămanh
Nhà văn Lê VănNghĩa
phụtrách
Góc nhỏ Sài Gòn
“Binhchủng”áodài:Hởmộtcáchkínđáo
HaiđứaemGiang luônđộngviênvàhỗtrợanhtraisiêngnăngtập luyệnđểmauhồiphục.
Ảnh:HỒNGMINH
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook